I - MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
ã Thông qua bài tập HS áp dụng được tương đối thành thạo các tính chất trong phép nhân. Để thực hiện các phép tính nhân 2 số nguyên cùng dấu hay khác dấu.
2. Kĩ năng :
ã Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, chính xác
3. Thái độ : Có ý thức học , lựa chọn các phương pháp T/c hợp lý để giải toán
II – PHƯƠNG PHÁP
ã Nêu và giải quyết vấn đề, Luyện giải
III - CHUẨN BỊ :
ã GV : Bảng phụ, phấn mầu SGK, giáo án
ã HS : bảng nhóm, bút dạ.
Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết : 64 luyện tập I - Mục tiêu : Kiến thức : Thông qua bài tập HS áp dụng được tương đối thành thạo các tính chất trong phép nhân. Để thực hiện các phép tính nhân 2 số nguyên cùng dấu hay khác dấu. Kĩ năng : Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, chính xác Thái độ : Có ý thức học , lựa chọn các phương pháp T/c hợp lý để giải toán II – phương pháp Nêu và giải quyết vấn đề, Luyện giải III - Chuẩn bị : GV : Bảng phụ, phấn mầu SGK, giáo án HS : bảng nhóm, bút dạ. IV - Tiến trình Kiểm tra bài cũ ( 5phút ) Tính nhanh : a) ( -4). 125. (-25).(-6).(-8) = [(- 4).(-25)].[125.(-8)].(-6) = 100. (- 1000).(- 6) = 600000 b) -98. ( 1 - 246 ) - 246 . 98 = -98. 1 + 98. 246 - 246. 98 = -98 Bài mới HĐ của GV HĐ của HS Nội dung HĐ 1 : Luyện tập ( 35 phút ) ? Nêu các T/c của phép nhân ? Viết công thức tổng quát ? ? áp dụng T/c nào để thực hiện tính nhanh bài 96 Cho HS thực hiện Đánh giá Để so sánh được tích với 0 thì ta làm như thế nào ? Tính tích dựa vào T/c nào ? Ngoài ra còn căn cứ vào KT nào để có thể so sánh? HS thực hiện tính Để tính được giá trị của biểu thức, ta làm như thế nào ? Trong tích có thừa số bằng số và chữ, cần thay chữ với GT cụ thể-> tính Đánh giá Đọc thật kĩ biểu thức cho dựa vào các số có trong BT để tìm ra cách làm áp dụng T/c nào để làm Đánh giá Nhận xét về đặc điểm của các Thừa số trong biểu thức Để tính nhanh ta làm như thế nào ? Cho HS trình bày Nhận xét và đánh giá HS nêu T/c đã học Nhân PP với cộng 2 HS thực hiện trình bày Tính tích Nhận xét HS so sánh Thay số vào BT rồi tính 2 HS trình bày Nhận xét HS hoạt động nhóm 5 phút Nhận xét chéo có thể viết dưới dạng luỹ thừa viết các thừa số thành dạng luỹ thừa bậc 3 của một số nguyên Thực hiện trình bày Bài tập 96 ( SGK - 95 ) a) 237. (- 26) + 26 . 137 = ( 100 + 137 ). (-26) + 26.137 = 100.(- 26) - 137. 26 + 26. 137 = - 2600 b) 63. ( -25) + 25. (- 23) = 25. ( -23) - 25. 63 = 25 . [(- 23) - 63 ] = 25. ( -100 ) = - 2500 Bài tập 97 ( SGK - 95 ) So sánh với số 0 a) ( -16). 1253. (-8) .(- 4). (-3) > 0 b) 13.( -24).(- 15).(-8).4 < 0 Bài tập 98 ( SGK - 96 ) Tính giá trị của biểu thức a) ( -125)(-13). (-a) với a = 8 Với a = 8 ta có ( -125)(-13). ( - 8) = - 13000 b) ( -12).(-2). (-3).(-4).(-5).b với b = 20 Với b = 20 ta có ( -12).(-2). (-3).(-4).(-5).20 = - 120. 20 = - 2400 Bài tập 99 ( SGK - 96 ) Điền vào chỗ trống a) (-7). (- 13) + 8.( -13) = ( -7+ 8) .(-13) = -13 b) (-5).(-4 - (-14)) = (-5).(-4) = (-5).(-4) = -50 Bài tập 141 ( SBT - 73 ) a) (-8).(-3)3.(125) = (-2)3.(-3)3.53 = [(-2).(-3).5]3 = 303 HĐ 2 : Dặn dò ( 5 phút ) - Học kĩ QT nhân hai số nguyên khác dấu, các QT đã học của số nguyên để áp dụng vào giải các BT - BVN : 142 -> 149 ( SBT - 73 )
Tài liệu đính kèm: