I – MỤC TIÊU :
1/- Kiến thức : Học sinh hiểu được các tính chất cơ bản cuả phép nhân . Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.
2/- Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng giải bài toán theo cách hợp lý
3/- Thái độ : Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi công thức .
II- CHUẨN BỊ :
1/- Đối với GV : Bảng phụ ghi tính chất phép nhân , giáo án
2/- Đối với HS : Ôn bài cũ xem trước bài mới
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/- Hoạt động 1 :
a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số
b)- Kiểm tra bài cũ : Nêu quy tắc nhân các số nguyên cùng dấu, khác dấu .Áp dụng tính : (-5).(-6) ; (-4).(-3).(-6)
1/- Tính chất giao hoán
a.b = b .a 2/ - Hoạt động 2 :
_ Cho HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân số tự nhiên
_ Dưạ vào phát biểu của HS giới thiệu tính chất giao hoán của số nguyên
_ Gọi HS lặp lại
_ HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân trong N
_ Phát biểu tính chất giao hoán trong số nguyên
Tuần : 21 tiết : 63 Ngày soạn : . Ngày dạy : .. Tên bài: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I – MỤC TIÊU : 1/- Kiến thức : Học sinh hiểu được các tính chất cơ bản cuả phép nhân . Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. 2/- Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng giải bài toán theo cách hợp lý 3/- Thái độ : Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi công thức . II- CHUẨN BỊ : 1/- Đối với GV : Bảng phụ ghi tính chất phép nhân , giáo án 2/- Đối với HS : Ôn bài cũ xem trước bài mới III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/- Hoạt động 1 : a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số b)- Kiểm tra bài cũ : Nêu quy tắc nhân các số nguyên cùng dấu, khác dấu .Áp dụng tính : (-5).(-6) ; (-4).(-3).(-6) 1/- Tính chất giao hoán a.b = b .a 2/ - Hoạt động 2 : _ Cho HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân số tự nhiên _ Dưạ vào phát biểu của HS giới thiệu tính chất giao hoán của số nguyên _ Gọi HS lặp lại _ HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân trong N _ Phát biểu tính chất giao hoán trong số nguyên 2/- Tính chất kết hợp ( a .b ) .c = a. (b .c ) * Nhận xét Tích chưá 1 số chẵn TS nguyên âm mang dấu '' + '' Tích chưá lẻ lần thưà số nguyên âm mang dấu '' - '' 3/- Nhân vơí 1 a .1 =1 .a = a 3/ - Hoạt động 3 _ Cho HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên, tính chất nhân vơí 1 _ Giơí thiệu tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên, tính chất vơí 1 ?3 _ Cho HS đọc thầm tìm hiểu chú ý trong SGK _ Cho HS làm BT ?4 _ Cho HS làm BT ?5 _ Cho HS làm BT Nhắc lại tính chất kết hợp của số nguyên Tìm hiểu 3 ý trong phần chú ý của SGK 4/- Tính chất phân phối của phép nhân đối vơí phép cộng a (b +c ) = a.b + a.c Tính chất trên cũng đúng đối vơí phép trừ a(b - c) = ab - b c Ví dụ : -5 .( 6 +3 0 = -45 -5 .6 + ( -5 0 .3 = -45 4/- Hoạt động 4 _ Giới thiệu tính chất PP của phép nhân số nguyên dưạ trên tính chất phân phối của số tự nhiên. _ Cho HS làm BT 90/ 95 _ Nhận xét bài làm của HS HS giải BT 90/95 BT 90a đổi chỗ (-20 vơí (-6) dễ dàng kết hợp a)15.(-2).(-5)(-6) = [15.(-6)].[(-5).(-2)] = -90.10 = -900 b04.7.(-11).(-2) = 4.7 .(-11) .(-2) = 28.22 = 616 Hoạt động 5 : Củng cố - luyện tập _ Cho HS nêu lại các tính chất của phép nhân số nguyên _ Làm BT 91,92,94 trang 95 * Chú ý cho HS không tính chỉ dự đoán dấu trong kết quả trong BT 95 BT 92 giải theo 2 cách BT 91 tách số 11 = 10 +1 GV: Nguyễn Thị Bích Vân
Tài liệu đính kèm: