Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 63: Luyện tập - Năm học 2010-2011 (bản 2 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 63: Luyện tập - Năm học 2010-2011 (bản 2 cột)

I. Mục tiêu:

 - Kiến thức: Củng cố tính chất cơ bản của phép nhân, biết tìm dấu của một tích nhiều số nguyên.

 - Kỹ năng: Biết vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị của biểu thức.

 - Thái độ: Tích cực, tinh thần hợp tác.

 II. Đồ dùng dạy học.

 Thầy: bảng phụ.

 Trò:

 III. Tổ chức giờ học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Khởi động: Kiểm tra: (5’).

Phát biểu tính chất cơ bản của phép nhân các số nguyên ? viết công thức tổng quát ?

- Thế nào là luỹ thừa bậc n của số nguyên a ? Chữa bài tập 94 (SGK/ 95)

- Tính chất (SGK/93)

- Luỹ thừa bậc n của số nguyên a là tích của n số nguyên a.

- Bài tập 94 (SGK/95): Viết các tích sau dưới dạng một luỹ thừa.

a/ (-5). (-5). (-5). (-5). (-5). = (-5)5

b/ (-2). (-2). (-2). (-3). (-3). (-3) = (-2)3. (-3)3

HĐ: Luyện tập. (38’).

- Mục tiêu: Củng cố tính chất của phép nhân, biết nhân dấu của tích nhiều thừa số.

- Cách tiến hành:

+ Bước 1: Cá nhân.

GV: Nêu y/c bài 90/ 95

2 hs lên bảng làm bài, hs dưới lớp làm bài và nhận xét.

Vận dụng tính chất nào ?

Chốt.

Nêu y/c bài 92 /92. Tính

a/ (-4). (+125). (-25). (-6). (-8)

b/ (-98). (1 – 246) – 246. 98

- Muốn tính nhanh tích a/ ta nhóm ntn ?

- Vận dụng tính chất gì ?

- Để tính nhanh tích b/ ta vận dụng tính chất gì ?

Chốt: Khi nào vận dụng tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng.

Giải thích vì sao (-1)3 = -1 ?

Còn số nguyên nào mà lập phương của nó bằng chính nó không ?

Chốt và chỉ duy nhất 0; 1; -1 có lập phương bằng chính nó.

Nêu y/c bài tập 96 /96

- Tính giá trị của biểu thức sau:

a/ (-125). (-13). (-a) với a = 8

b/ (-1). (-2). (-3). (-4). (-5). b với b= 20

Làm thế nào để tính giá trị của biểu thức

Xác định dấu của biểu thức ? xác định giá trị tuyệt đối ?

Hs đứng tại chỗ làm phần a, nx

Hs2 lên bảng làm phần b/

Nhận xét và chốt dạng.

+ Bước 2: Nhóm.

Đưa đề bài 99 (SGK/96), bài 147 (SBT/ 73) lên bảng phụ và phát cho hs bài tập trên phiếu học tập

- Bài tập 99/ 96. Áp dụng tính chất :

 a (b – c) = ac – bc

 điền số thích hợp vào ô trống:

a/ . (-13) + 8. (-13) = (-7 + 8) . (-13)

b/ (-5). (-4) - .) = (-5). (-4) –(-5). (-14)

 = .

Bài tập 147 (SBT /73)

Tìm hai số tiếp theo của dãy số sau:

a/ -2; 4; -8; 16; .

b/ 5; -25; 125; -625; .

Hs hoạt động nhóm (5/), đại diện một nhóm lên bảng chữa bài 99, nhóm 2 chữa bài 147

(Gợi ý) Tìm quy luật của dẫy số ?

GV thu bài của các nhóm còn lại, nhận xét và bổ sung (nếu cần)

Chốt toàn bài. Bài tập 90 (SGK/95).

Thực hiện phép tính:

a/ 15. (-2). (-5). (-6) =

[15. (-2)]. [(-5). (-6)] = (-30). 30 = - 900

b/ 4. 7. (-11). (-2) = 28. 22 = 616

Bài tập 92 (SGK/95). Tính

a/ (-4). (+125). (-25). (-6). (-8)

 = [(-4). (-25)]. [(+125). (-8)]

 = 100. 1000 = 100000

b/ (-98). (1 – 246) – 246. 98

 = (-98)(1 – 246 + 246) = -98

Bài tập 95 (SGK/95)

 (-1)3 = (-1). (-1). (-1) = -1

 03 = 0; 13 = 1

Bài tập 96 (SGK/96)

a/ Thay a = 8 vào biểu thức

 (-125). (-13). (-a)

Ta có: (-125). (-13). (-8) = - (125. 13. 8)

 = -13000

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại a = -8 là -13000

b/ Thay b = 20 vào biểu thức

 (-1). (-2). (-3). (-4). (-5). b

Ta có: (-1). (-2). (-3). (-4). (-5). 20

 = - (1. 2. 3. 4. 5. 20) = -240

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại b = 20 là -240

Bài tập 99 (SGK/96).

Áp dụng tính chất :

 a (b – c) = ac – bc

 điền số thích hợp vào ô trống:

a/ -7. (-13) + 8. (-13) = (-7 + 8) . (-13)

b/ (-5). (-4) - 70) = (-5). (-4) –(-5). (-14)

 = .-50

Bài tập 147 (SBT /73)

Tìm hai số tiếp theo của dãy số sau:

a/ -2; 4; -8; 16; -32; 64

b/ 5; -25; 125; -625; 3125; -15625.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 223Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 63: Luyện tập - Năm học 2010-2011 (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
TiÕt 63: luyÖn tËp
	I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Củng cố tính chất cơ bản của phép nhân, biết tìm dấu của một tích nhiều số nguyên.
	- Kỹ năng: Biết vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị của biểu thức.
	- Thái độ: Tích cực, tinh thần hợp tác.
	II. Đồ dùng dạy học.
	Thầy: bảng phụ.
	Trò: 
	III. Tổ chức giờ học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Khởi động: Kiểm tra: (5’).
Phát biểu tính chất cơ bản của phép nhân các số nguyên ? viết công thức tổng quát ?
- Thế nào là luỹ thừa bậc n của số nguyên a ? Chữa bài tập 94 (SGK/ 95)
- Tính chất (SGK/93)
- Luỹ thừa bậc n của số nguyên a là tích của n số nguyên a.
- Bài tập 94 (SGK/95): Viết các tích sau dưới dạng một luỹ thừa.
a/ (-5). (-5). (-5). (-5). (-5). = (-5)5
b/ (-2). (-2). (-2). (-3). (-3). (-3) = (-2)3. (-3)3
HĐ: Luyện tập. (38’).
- Mục tiêu: Củng cố tính chất của phép nhân, biết nhân dấu của tích nhiều thừa số.
- Cách tiến hành: 
+ Bước 1: Cá nhân.
GV: Nêu y/c bài 90/ 95
2 hs lên bảng làm bài, hs dưới lớp làm bài và nhận xét.
Vận dụng tính chất nào ?
Chốt.
Nêu y/c bài 92 /92. Tính
a/ (-4). (+125). (-25). (-6). (-8)
b/ (-98). (1 – 246) – 246. 98
- Muốn tính nhanh tích a/ ta nhóm ntn ?
- Vận dụng tính chất gì ?
- Để tính nhanh tích b/ ta vận dụng tính chất gì ?
Chốt: Khi nào vận dụng tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng.
Giải thích vì sao (-1)3 = -1 ?
Còn số nguyên nào mà lập phương của nó bằng chính nó không ?
Chốt và chỉ duy nhất 0; 1; -1 có lập phương bằng chính nó.
Nêu y/c bài tập 96 /96
- Tính giá trị của biểu thức sau:
a/ (-125). (-13). (-a) với a = 8
b/ (-1). (-2). (-3). (-4). (-5). b với b= 20
Làm thế nào để tính giá trị của biểu thức
Xác định dấu của biểu thức ? xác định giá trị tuyệt đối ?
Hs đứng tại chỗ làm phần a, nx
Hs2 lên bảng làm phần b/
Nhận xét và chốt dạng.
+ Bước 2: Nhóm.
Đưa đề bài 99 (SGK/96), bài 147 (SBT/ 73) lên bảng phụ và phát cho hs bài tập trên phiếu học tập
- Bài tập 99/ 96. Áp dụng tính chất :
 a (b – c) = ac – bc
 điền số thích hợp vào ô trống:
a/ ..... (-13) + 8. (-13) = (-7 + 8) . (-13)
b/ (-5). (-4) - .....) = (-5). (-4) –(-5). (-14)
 = ......
Bài tập 147 (SBT /73)
Tìm hai số tiếp theo của dãy số sau:
a/ -2; 4; -8; 16; .......
b/ 5; -25; 125; -625; ....
Hs hoạt động nhóm (5/), đại diện một nhóm lên bảng chữa bài 99, nhóm 2 chữa bài 147
(Gợi ý) Tìm quy luật của dẫy số ?
GV thu bài của các nhóm còn lại, nhận xét và bổ sung (nếu cần)
Chốt toàn bài.
Bài tập 90 (SGK/95). 
Thực hiện phép tính:
a/ 15. (-2). (-5). (-6) = 
[15. (-2)]. [(-5). (-6)] = (-30). 30 = - 900
b/ 4. 7. (-11). (-2) = 28. 22 = 616
Bài tập 92 (SGK/95). Tính
a/ (-4). (+125). (-25). (-6). (-8)
 = [(-4). (-25)]. [(+125). (-8)]
 = 100. 1000 = 100000
b/ (-98). (1 – 246) – 246. 98
 = (-98)(1 – 246 + 246) = -98
Bài tập 95 (SGK/95)
 (-1)3 = (-1). (-1). (-1) = -1
 03 = 0; 13 = 1
Bài tập 96 (SGK/96)
a/ Thay a = 8 vào biểu thức
 (-125). (-13). (-a) 
Ta có: (-125). (-13). (-8) = - (125. 13. 8)
 = -13000
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại a = -8 là -13000
b/ Thay b = 20 vào biểu thức 
 (-1). (-2). (-3). (-4). (-5). b 
Ta có: (-1). (-2). (-3). (-4). (-5). 20
 = - (1. 2. 3. 4. 5. 20) = -240
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại b = 20 là -240
Bài tập 99 (SGK/96). 
Áp dụng tính chất :
 a (b – c) = ac – bc
 điền số thích hợp vào ô trống:
a/ -7. (-13) + 8. (-13) = (-7 + 8) . (-13)
b/ (-5). (-4) - 70) = (-5). (-4) –(-5). (-14)
 = .-50
Bài tập 147 (SBT /73)
Tìm hai số tiếp theo của dãy số sau:
a/ -2; 4; -8; 16; -32; 64
b/ 5; -25; 125; -625; 3125; -15625.
Tổng kết, hướng dẫn về nhà: (2’)
- Ôn lại các tính chất cơ bản của phép nhân trong Z.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Ôn lại bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 63.doc