Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 62: Luyện tập - Trần Ngọc Tuyền

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 62: Luyện tập - Trần Ngọc Tuyền

 I/. MỤC TIÊU:

 * Kiến thức:

 Củng cố nguyên tắc nhân 2 số nguyên.Bình phương của một số nguyên.

* Kỉ năng:

 Luyện kỹ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên, bình phương của một số nguyên,

 sử dụng máy tính bỏ túi.

* Thái độ:

 Rèn tính cẩn thận, chính xác.

II/. KẾT QUẢ MONG ĐỢI:

 HS biết được tích của hai số nguyên cùng dấu là dấu cộng.

 III/ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ:

 Phiếu học tập ,bảng phụ ghi các bài tập.

 IV/ TÀI LIỆU THIẾT BỊ CẦN THIẾT:

 Gv: Phấn màu, máy tính bỏ túi, bảng phụ.

 HS: SGK, máy tính bỏ túi, BT 86 trên bảng phụ mỗi nhóm.

V/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1. Ổn định(1’)

 2. KTBC: (7 phút)

 - HS1: Phân biệt nhân 2 số nguyên cùng dấu. Chữa bài tập 84/92 SGK.

 - HS2: Chữa bài tập 84/ 92 SGK. Hãy so sánh qui tắc dấu của phép nhân và phép cộng số nguyên.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 181Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 62: Luyện tập - Trần Ngọc Tuyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:21
Tiết:62
NS: 
ND:
LUYỆN TẬP
–&—
 I/. MỤC TIÊU:
 * Kiến thức:
 Củng cố nguyên tắc nhân 2 số nguyên.Bình phương của một số nguyên.
* Kỉ năng:
 Luyện kỹ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên, bình phương của một số nguyên,
 sử dụng máy tính bỏ túi.
* Thái độ: 
 Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II/. KẾT QUẢ MONG ĐỢI:
 HS biết được tích của hai số nguyên cùng dấu là dấu cộng. 
 III/ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ: 
 Phiếu học tập ,bảng phụ ghi các bài tập.
 IV/ TÀI LIỆU THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
 Gv: Phấn màu, máy tính bỏ túi, bảng phụ.
 HS: SGK, máy tính bỏ túi, BT 86 trên bảng phụ mỗi nhóm.
V/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 1. Ổn định(1’)
 2. KTBC: (7 phút) 
 - HS1: Phân biệt nhân 2 số nguyên cùng dấu. Chữa bài tập 84/92 SGK.
 - HS2: Chữa bài tập 84/ 92 SGK. Hãy so sánh qui tắc dấu của phép nhân và phép cộng số nguyên.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của học sinh
 Phép Cộng
(+) + (+) ® (+)
(-) + (-)® (-)
(+) + (-) (+) hoặc (-)
 Phép Nhân
(+) . (+)® (+)
(-) . (-)® (+)
(+) . (-)® (-)
3/. Luyện tập 30’.
Dạng1: ÁP dụng quy tắc và tìm thừa số chưa biết:
Bài 84/92 SGK.
- GV đưa bảng phụ ghi sẳn đề bài ® yêu cầu HS đọc lại đề.
- GV gọi HS điền 3 cột, cột 4.
- GV gợi ý: Điền 3 cột dấu của a.b.
® Căn cứ vào cột 2,3 điền dấu cột 4 (dấu của a.b2)
- GV lưu ý HS: b2 = a.b
- Làm bài tập 84/ 92SGK
- HS đọc lại đề
+ HS điền cột 3 trước ® căn cứ vào cột 1,2 điền cột 4.
Dấu của a
Dấu cảu b
Dấu của a.b
Dấu của a.b2
+
+
-
-
+
-
+
-
+
-
-
+
+
+
-
-
Bài 86/ tr 93 SGK
- GV đưa bảng phụ ghi sẳn đề bài ® yêu cầu HS đọc lại đề.
- GV cho HS hoạt động theo nhóm: mỗi nhóm cử 5 HS lên bảng thực hiện chuyền phấn cho nhau. nhóm nào nhanh và đúng sẽ thắng.
- GV nhận xét kết quả các nhóm, tuyên kết quả nhóm thắng
- Làm BT 86/ tr 93 SGK
- HS ghi đề vào vở. Đọc lại đề bài.
- HS làm theo nhóm.
a
-15
13
-4
9
-1
b
6
-3
-7
-4
-8
a.b
-90
-39
28
-36
8
Bài 87/ tr 93 SGK
GV ghi đề lên bảng
Biết rằng 32 = 9 có còn số nguyên nào khác mà bình phương của nó cũng bằng 9?
- GV yêu cầu HS đọc lại đề ® giải.
GV mở rộng: Hãy viết các số 25,36,49,
0 dưới dạng tích 2 số nguyên bằngnhau. 
Gv: Nhận xét gì về bình phương của mọi số. 
- Làm BT 87/ tr 93 SGK
- HS ghi đề bài vào vở.
- HS đọc lại đề.
- HS1 lên bảng trả lời:
còn số (-3) vì (-3)2 = 9
- HS: 25 = 52 = (5)2
36 = 62 = (-6)2
49 = 72 = (-7)2
0 = O2
HS: Bình phương của mọi sốđều không âm 
Dạng 2: So sánh các số
Bài 82/ tr92 SGK
a/ (-7).(-5) với 0
b/ (-17). 5 với (-5).(-2)
c/ (+19).(+6) với (-17) . ( -10)
Bài 88/ tr 93 SGK:
GV: ghi đề bài lên bảng:
Cho x Î z, so sánh : (-5). X với 0.
GV hỏi : x có thể là những giá trị nào ?
Bài 82/ tr92 SGK
a/ (-7).(-5) > 0
b/ (-17). 5 < (-5).(-2)
c/ (+19).(+6) < (-17) . ( -10)
 Làm BT 88/ tr 93 SGK
- HS ghi đề bài vào vở.
- HS: x có thể là 0; nguyên âm ng/dq
+ Nếu x = 0 thì (-5).x = 0
+ Nếu x = 0
+ Nếu x > 0 thì (-5).x < 0
Dang3:Sử dụng máy tính bỏ túi
Bài 89/93: Sử dụng máy tính bỏ túi.
- GV yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK.
- Dùng máy tính bỏ túi để tính:
a/ (- 1356) .7
b/ 39 . (- 152)
c/ (- 1909). (- 75)
- HS tự nghiên cứu SGK.
- 3 HS lên bảng thực hiện:
a/ – 9492
b/ – 5928
c/ 143175
 4/. Củng cố : 6’
GV hỏi: Khi nào thì tích 2 số là số âm, số dương, số 0?
HS: trả lời : Tích 2 số là số âm nếu chúng ¹ dấu , là số dương nếu 2 số cùng dấu, là số 0 có một thừa số là số 0.
- Các kết quả sau đúng hay sai:
a/ (-3). (-5) = -15
b/ 62 = (-6)2
c/ (+15). (-4) = (-15). (+ 4)
d/. Bình phương của mọi số điều là số dương?
- HS hoạt động theo nhóm:
a/. S
b/. Đ
c/. Đ
d/. S
5/. HDVN: 1’
- Học ôn qui tắc nhân hai số nguyên.
- Phân biệt quy tắc cộng hai số nguyên và nhân hai số nguyên
- Ôn lại các tính chất phép nhân trong N.
- Làm BT 126 ® 131 /70 SBT.
- Xem trước bài " Tính chất của phép nhân"

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC 6 (TIET62).doc