Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 62: Luyện tập - Năm học 2008-2009 - Phan Hoàng Kiều Phương

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 62: Luyện tập - Năm học 2008-2009 - Phan Hoàng Kiều Phương

I – MỤC TIÊU

 1.Kiến thức : Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu ( âm x âm = duơng)

 2.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên, bình phương của một số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân.

 3.Thái độ : Thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số nguyên ( thông qua bài toán chuyển động)

II – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

· Giáo viên :Thước thẳng, máy tính bỏ túi.

· Học sinh : Bảng nhóm, máy tính bỏ túi.

III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

· Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

HS1:Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với số 0.

Chữa bái tập 120/SBT/tr69

HS2:So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng số nguyên.

Chữa bài tập 83/SGK/tr92

· Hoạt động 2 : Luyện tập

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 2.1 : Dạng 1

*GV yêu cầu HS làm bài 1 trên bảng phụ

Gợi ý: Điền cột 3 “dấu của ab” trước . Căn cứ vào cột 2 và 3 điền dấu cột 4 “dấu của ab2”

*GV cho HS hoạt động nhóm

làm bài 2

-HS làm bài 1 trên bảng phụ

Gọi HS điền cột 3, cột 4

cho HS hoạt động nhóm

làm bài 2 Dạng 1 : Áp dụng quy tắc và tìm thừa số chưa biết

Bài 1(Bài 84 - SGK)(Bảng phụ)

Điền các dấu “+” “-“ thích hợp vào ô trống.

Dấu của a

Dấu của b

Dấu của a.b

Dấu của a.b2

+

+

+

+

+

-

-

+

-

+

-

-

-

-

+

-

Bài 2(Bài 86 - SGK) (bảng phụ

Điền số vào ô trống cho đúng

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 228Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 62: Luyện tập - Năm học 2008-2009 - Phan Hoàng Kiều Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 21	 Ngày soạn : 03/01/2009
Tiết : 62	 Ngày dạy : 05/01/2009
LUYỆN TẬP 
I – MỤC TIÊU 
 1.Kiến thức : Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu ( âm x âm = duơng) 
 2.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên, bình phương của một số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân.
 3.Thái độ : Thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số nguyên ( thông qua bài toán chuyển động)
II – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
Giáo viên :Thước thẳng, máy tính bỏ túi.
 Học sinh : Bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
HS1:Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với số 0.
Chữa bái tập 120/SBT/tr69
HS2:So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng số nguyên.
Chữa bài tập 83/SGK/tr92
Hoạt động 2 : Luyện tập 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
 GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 2.1 : Dạng 1 
*GV yêu cầu HS làm bài 1 trên bảng phụ 
Gợi ý: Điền cột 3 “dấu của ab” trước . Căn cứ vào cột 2 và 3 điền dấu cột 4 “dấu của ab2”
*GV cho HS hoạt động nhóm 
làm bài 2
-HS làm bài 1 trên bảng phụ
Gọi HS điền cột 3, cột 4 
cho HS hoạt động nhóm 
làm bài 2
Dạng 1 : Áp dụng quy tắc và tìm thừa số chưa biết 
Bài 1(Bài 84 - SGK)(Bảng phụ)
Điền các dấu “+” “-“ thích hợp vào ô trống.
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của a.b
Dấu của a.b2
+
+
+
+
+
-
-
+
-
+
-
-
-
-
+
-
Bài 2(Bài 86 - SGK) (bảng phụ 
Điền số vào ô trống cho đúng 
a
-15
13
4
9
1
b
6
-3
-7
-4
-8
a.b
-90
-39
28
-36
8
* GV yêu cầu HS làm bài 3
- GV yêu cầu 1 nhóm trình bày bài giải của mình, rồi kiểm tra thêm một vài nhóm khác.
-Mở rộng : Biểu diễn các số 25, 36, 49, 0 dưới dạng tích hai số nguyên bằng nhau.
?-Nhận xét gì về bình phương của mọi số.
HS làm bài 3 (Bài 93/SGK)
-1 nhóm trình bày lời giải
HS : 25 = 52 = (-5)2 
 36 = 62 = (-6)2 
 49 = 72 = (-7)2 
 0 = 02 
Nhận xét : Bình phương của mọi số đều không âm. 
Bài 3 (Bài 93 - SGK)
Biết rằng 32 = 9. Có số nguyên nào khác mà bình phương của nó cũng bằng 9
Giải : (-3)2 = 9 
HOẠT ĐỘNG 2.2 : Dạng 2
*Yêu cầu HS làm bài 4
So sánh 
a) (-7) . (-5) với 0 
b) (-17) . 5 với (-5) . (-2) 
c) (+19) . (+6) với (-17) . (-10) 
- HS làm bài 4(bài 82/SGK)
Dạng 2 : So sánh các số 
Bài 4(Bài 82 - SGK):So sánh 
(-7) . (-5) > 0 
(-17) . 5 < (-5) . (-2) 
(+19) . (+6) < (-17) . (-10) 
HOẠT ĐỘNG 2.3 : Dạng 3
*GV cho HS làm bài 5 trên bảng phụ 
Đề bài :Hãy xác định vị trí của người đó so với 0.
-Gọi HS đọc đề bài 
?-Quãng đường và vận tốc quy ước như thế nào?
?-Thời điểm quy ước như thế nào?
? a) v=4; t = 2 ; b) v = 4 ; t = -2
c) v = -4 ; t = 2 ; d) v = -4 ; t = -2
Hãy giải thích ý nghĩa tương ứng với từng trường hợp ?
- HS làm bài 5 trên bảng phụ 
-HS đọc đề bài 
-Quãng đường và vận tốc quy ước 
Chiều trái š phải : +
Chiều phải š phải : -
-Thời điểm hiện tại : 0;Thời điểm trước : -;Thời điểm sau : + 
a) v=4; t = 2 nghĩa là người đó đi từ trái sáng phải và thời gian là sau 2 giờ nữa . giải thích tương tự các trường hợp còn lại 
Dạng 3: Bài toán thực tế 
Bài 5 (Bài 133 - SBT)
Giải 
a) ) v=4; t = 2 nghĩa là người đó đi từ trái sáng phải và thời gian là sau 2 giờ nữa 
Vị trí của người đó : A 
(+4) . (+2) = (+8) 
b) 4 . (-2) = -8
Vị trí của người đó : B
c) (-4) . 2 = -8 
Vị trí của người đó : B
d) (-4) . (-2) = 8 
Vị trí của người đó : A
HOẠT ĐỘNG 2.4 : Dạng 4
*Yêu cầu HS sử dụng MTBT tính bài 6: Tính 
(-1356) . 7 
39 . (-152) 
1909) . (-75) 
- HS sử dụng MTBT tính bài 6
Dạng 4 : Máy tính bỏ túi 
Bài 6 (Bài 89 - SGK): Tính 
(-1356) . 7 = -9492
39 . (-152) = -5928
(-1909) . (-75) = 143175
Hoạt động 3 : Dặn dò 
Ôn lại quy tắc nhân số nguyên 
Ôn lại tính chất phép nhân trong N.
BTVN : Bài 126, 127, 128, 129, 130, 131/SBT/tr30

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 62.doc