I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/. Kiến thức: hệ thống lại kiến thức cơ bản về tính chất cơ bản của phép nhân .
2/. Kĩ năng: rèn kĩ năng giải các bài tập về nhân , cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu.
Rèn kĩ năng xét dấu của một tích gồm nhiều thừa số gồm các số nguyên âm.
3/. Thái độ: Có ý thức khi thực hiện giải bài tập , chính xác và linh hoạt.
II/.CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên: Soạn giảng, thước thẳng
2/. Học sinh: nắm vững kiến thức bài học, dụng cụ học tập.
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/.On định : (1)Kiểm tra sỉ số hs.
2/.Kiểm tra: (5)
?/ Nêu các tính chất của phép nhân số nguyên?
Ap dụng tính nhanh: (-4) .(+125) .(-25) .(-6) .(-8)
Đáp án:
1/. Tính chất giao hoán:
2/. Tính chất kết hợp:
3/ Nhân với số 1:
4/. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. ( 4đ)
(-4) .(+125) .(-25) .(-6) .(-8) = [(-4) .(-25)].[ (+125).(-8)] .(-6) = 100 .(-1000) .(-6) = 600 000 (6đ)
3/. Bài mới:
Nêu vấn đề:”Vận dụng kiến thức vào giải bài tập ”
Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung
* Hoạt động 1: Giải bài tập 95 ;96 ; 97 ( sgk/95)
Mục tiêu: Hiểu được cách giải các bài tập
- Gv nêu bài tập 95 ( sgk/95)
-Vấn đáp hs trả lời.
- Gv nêu tiếp bài tập 96( sgk/95) a)
- Hướng dẫn hs cách giải hợp lí, gọi 1 hs trung bình lên bảng giải.
- Nhận xét.
- Gv nêu tiếp bài tập 97 ( sgk/95)
-Vấn đáp hs trả lời , rút ra kết luận cần lưu ý: “ Tích có tổng số dấu – là số lẻ thì kết quả mang dấu -; tổng số dấu – là số chẵn thì kết quả mang dấu +”
quan sát bài tập
trả lời (là số 1 và 0)
quan sát bài tập
1 hs trung bình lên bảng giải
nhận xét
theo dõi bài tập
trả lời , rút ra kết luận
(9) Bài tập 95 ( sgk/95)
Vì ta có: (-1) 3 = (-1).(-1) .(-1) = -1
Còn hai số nguyên : 13 và 03
Bài tập 96( sgk/95)
a) 237.(-26) + 26.137
= 26.137 – 237.26
= 26. ( 137 – 237)
= 26. (-100)
= - 2600.
Bài tập 97 ( sgk/95)
a)(-16).1253 .(-8) .(-4) .(-3) > 0
b) 13.(-24) .(-15) .(-8) .4 < 0="">
LUYỆN TẬP Tuần: 21 Tiết:62 Ngày soạn: 19.12.11 Ngày dạy: 2.1.12 I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/. Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức về nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu. 2/. Kĩ năng: Rèn kỉ năng vận dụng kiến thức vào giải các bài tập có liên quan. 3/. Thái độ: Cẩn thận , chính xác và linh hoạt khi giải toán. II/.CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Soạn giảng, thước thẳng , bảng phụ, máy tính bỏ túi 2/. Học sinh: Nắm vững kiến thức về nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu, dụng cụ học tập. III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số học sinh 2/.Kiểm tra: (5’) ?/ Nêu lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và nhân hai số nguyên khác dấu? Tính: ( -25) .8 ; ( -1500) .(- 100). Đáp án: Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu , ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ – “ trước kết quả của chúng. (2đ) Muốn nhân hai số nguyên âm ,ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. (2đ) ( -25) .8 = - 200 ; (3đ) ( -1500) .(- 100) = 150 000. (3đ) 3/. Bài mới: Nêu vấn đề:”Vận dụng kiến thức vào giải các bài tập có liên quan” Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung * Hoạt động 1: Giải bài tập 86/ sgk Mục tiêu: Hiểu được và giải được các bài tập dạng tương tự. -Treo bảng phụ bài tập 86 /sgk - Gọi lần lượt 5 hs lên bảng giải . - Nhận xét. ?/ Nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu? - Nhận xét. - Vấn đáp hs trả lời bài tập 87/sgk ?/ Vậy bình phương của số nguyên như thế nào so với bình phương của số đối của nó? - Giáo dục hs . quan sát bài tập 5 hs lần lượt lên bảng nhận xét Gọi hs trung bình trả lời nhận xét gọi hs khá – giỏi trả lời hs trung bình trả lời cả lớp lắng nghe (19’) Bài tập 86 ( sgk/93) a -15 13 -4 9 -1 b 6 -3 -7 -4 -8 ab -90 -39 28 -36 8 Bài tập 87 (sgk/93) (-3)2 = 9 * Ta có: a2 = (-a)2 * Hoạt động 2: Hướng dẫn hs sử dụng máy tính bỏ túi Mục tiêu: Biết sử dụng máy tính bỏ túi - vấn đáp hs trả lời bài tập 88/sgk -Lưu ý hs : tích của hai số nguyên cùng dấu bao giờ cũng lớn hơn 0. Tích của hai số nguyên khác dấu bao giờ cũng nhỏ hơn 0. - Giới thiệu máy tính bỏ túi. -Hướng dẫn hs thực hành trên máy tính bỏ túi . - Yêu cầu hs thực hành tính bài tập 89/sgk -Nhận xét. hs khá- giỏi trả lời cả lớp chú ý lắng nghe quan sát cả lớp chú ý quan sát thực hành trên máy tính bỏ túi nhận xét (14’) Bài tập 88(sgk/93) - Nếu x 0 - Nếu x = 0 thì (-5) .x = 0 - Nếu x > 0 thì (-5). x < 0. Bài tập 89 (sgk/93) (-1356) .17 = - 23 052 39.(-152) = - 5 928 (-1909).(-75) = 143 175 4/. Củng cố: (5’) Bài tập : Tìm số nguyên x, biết: (-2) .x = -10 b) x : (-3) = (-2) .6 x = (-10) : (-2) x = (-12) .(-3) x = 5 x = 36 5/. Dặn dò: (1’) - Học lại bài theo sgk. - Xem lại các bài tập đã giải. -Xem và chuẩn bị đồ dùng cho bài mới. Bài12 :TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN Tuần: 21 Tiết:63 Ngày soạn: 21.12.11 Ngày dạy: 4.1.12 I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/. Kiến thức:Hiểu được tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 2/. Kĩ năng: Biết tìm dấu của nhiều số nguyên. 3/. Thái độ: Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức. II/.CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Soạn giảng, thước thẳng 2/. Học sinh: Xem trước nội dung bài, xem lại kiến thức cũ( tính chất của phép nhân số tự nhiên). III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs. 2/.Kiểm tra: (5’) ?/ Tìm x, biết : a) (-8) : x = 5 + (-3) b) (-3) – (-5) + x = 6 Đáp án: a) (-8) : x = 5 + (-3) b) (-3) – (-5) + x = 6 (-8) : x = 2 (-3) + 5 + x = 6 x = (-8) : 2 2 + x = 6 x = -4 ( 5đ) x = 6 – 2 x = 4 (5đ) 3/. Bài mới: Nêu vấn đề:” Các tính chất của phép nhân trong N có còn đúng trong Z không?” Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung * Hoạt động 1: tính chất giao hoán và kết hợp Mục tiêu :Nắm được tính chất giao hoán và kết hợp - Hãy nhắc lại các tính chất của phép nhân trong N? - Vậy trong Z các tính chất trên vẫn còn đúng. -Giới thiệu tính chất giao hoán, viết công thức. - Nêu ví dụ sgk, Yêu cầu hs giải. - Giới thiệu tiếp tính chất kết hợp, viếy công thức. -Nêu ví dụ sgk, hướng dẫn hs giải. - Yêu cầu hs đọc chú ý sgk. - Vấn đáp hs trả lời ?1, ?2 - Rút ra nhận xét sgk. nhắc lại 4 tính chất chú ý nắm được tính chất giao hoán giải ví dụ sgk ghi nhận tính chất kết hợp giải ví dụ sgk đọc chú ý sgk trả lời ?1,?2 nhận xét, ghi bài (11’) 1/. Tính chất giao hoán: a.b = b.a VD: 2.(-3) = (-3) .2 = -6 2/. Tính chất kết hợp: (a.b) .c = a. ( b.c) VD: [ (-2) .3] .2 =(-2) .(3.2) = - 12 * Chú ý ( sgk) ?1. Tích chứa một số chẳn thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “+” ?2. Tích chứa một số lẻ các thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “-“ *Hoạt động 2: tính chất nhân với 1 và tính chất phân phối Mục tiêu: Nắm được tính chất nhân với 1 và tính chất phân phối. ?/ Tích của một số nguyên với 1 bằng bao nhiêu? - Nêu ra tính chất nhân với 1, viết công thức. - Yêu cầu hs làm ?3. ?4 - Nhận xét. - Hoàn thành tính chất sau: a(b+c) =? -Giới thiệu tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. -Nêu chú ý sgk. -Yêu cầu 2 hs hoàn thành ?5 -Nhận xét. trả lời ( = chính nó) ghi bài vào vở làm ?3, ?4 nhận xét hoàn thành công thức ( = ab + ac) ghi bài vào vở chú ý] hoàn thành ?5 nhận xét (15’) 3/ Nhân với số 1: a.1 = 1.a = a ?3. a.(-1) = (-1) .a = -a ?4. Đúng. là hai số đối nhau 4/. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. a.(b+c) = a.b + a.c * Chú ý a.(b-c) = a.b – a.c ?5. a) (-8) .(5+3) b) (-3 +3) .(-5) C1: = (-8) .8 C1: = 0 .(-5) = - 64 = 0 C2: =[(-8).5]+ [(-8).3] C2:= [(-5).(-3)]+[(-5).3] = (-40) + (-24) = 15 + (-15) = - 64 = 0 4/. Củng cố: (12’) Bài tập 90 ( sgk/95) 15. (-2) .(-5) .(-6) = (-30) .30 = - 900 4.7 .(-11) .(-2) = 28 . 22 = 616. Bài tập 92 ( sgk/95) ( 37 – 17) .(-5) + 23 .(-13 – 17) = 20 . (-5) + 23 . (-40) = (-100) + (-920) = - 1020. Bài tập 94( sgk/95) (-5) .(-5) .(-5) .(-5). (-5) = (-5) 5. 5/. Dặn dò: (1’) - HỌc bài theo sgk. - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập 90; 91; 92; 93; 94 ( các câu còn lại) sgk/ 95. - Chuẩn bị trước các bài tập luyện tập. LUYỆN TẬP Tuần:21 Tiết:64 Ngày soạn: 22.12.11 Ngày dạy: 6.1.12 I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/. Kiến thức: hệ thống lại kiến thức cơ bản về tính chất cơ bản của phép nhân . 2/. Kĩ năng: rèn kĩ năng giải các bài tập về nhân , cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu. Rèn kĩ năng xét dấu của một tích gồm nhiều thừa số gồm các số nguyên âm. 3/. Thái độ: Có ý thức khi thực hiện giải bài tập , chính xác và linh hoạt. II/.CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Soạn giảng, thước thẳng 2/. Học sinh: nắm vững kiến thức bài học, dụng cụ học tập. III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/.Oån định : (1’)Kiểm tra sỉ số hs. 2/.Kiểm tra: (5’) ?/ Nêu các tính chất của phép nhân số nguyên? Aùp dụng tính nhanh: (-4) .(+125) .(-25) .(-6) .(-8) Đáp án: 1/. Tính chất giao hoán: 2/. Tính chất kết hợp: 3/ Nhân với số 1: 4/. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. ( 4đ) (-4) .(+125) .(-25) .(-6) .(-8) = [(-4) .(-25)].[ (+125).(-8)] .(-6) = 100 .(-1000) .(-6) = 600 000 (6đ) 3/. Bài mới: Nêu vấn đề:”Vận dụng kiến thức vào giải bài tập ” Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung * Hoạt động 1: Giải bài tập 95 ;96 ; 97 ( sgk/95) Mục tiêu: Hiểu được cách giải các bài tập - Gv nêu bài tập 95 ( sgk/95) -Vấn đáp hs trả lời. - Gv nêu tiếp bài tập 96( sgk/95) a) - Hướng dẫn hs cách giải hợp lí, gọi 1 hs trung bình lên bảng giải. - Nhận xét. - Gv nêu tiếp bài tập 97 ( sgk/95) -Vấn đáp hs trả lời , rút ra kết luận cần lưu ý: “ Tích có tổng số dấu – là số lẻ thì kết quả mang dấu -; tổng số dấu – là số chẵn thì kết quả mang dấu +” quan sát bài tập trả lời (là số 1 và 0) quan sát bài tập 1 hs trung bình lên bảng giải nhận xét theo dõi bài tập trả lời , rút ra kết luận (9’) Bài tập 95 ( sgk/95) Vì ta có: (-1) 3 = (-1).(-1) .(-1) = -1 Còn hai số nguyên : 13 và 03 Bài tập 96( sgk/95) 237.(-26) + 26.137 = 26.137 – 237.26 = 26. ( 137 – 237) = 26. (-100) = - 2600. Bài tập 97 ( sgk/95) a)(-16).1253 .(-8) .(-4) .(-3) > 0 b) 13.(-24) .(-15) .(-8) .4 < 0 * Hoạt động 2: Giải bài tập 98 ( sgk/96) Mục tiêu: Hiểu được cách giải các bài tập - Gv nêu bài tập , hướng dẫn hs cách giải. - Gọi 2 hs khá lên bảng giải. - Nhận xét. - Lưu ý hs cách trình bày bài giải. quan sát bài tập Tìm cách giải 2 hs lên bảng giải nhận xét lưu ý (10’) Bài tập 98 ( sgk/96) a) (-125) .(-13) .(-a) = (-125) .(-13) .(-8) = - 13000. b) (-1) .(-2) .(-3) .(-4) .(-5) .b = (-1) .(-2) .(-3) .(-4) .(-5).20 = (-120) .20 = -2400. * Hoạt động 3: Giải bài tập 99 ( sgk/96) Mục tiêu: Hiểu được cách giải các bài tập - Gv nêu bài tập 99 ( sgk/96) ?/ Hãy hoàn thành tính chất sau: a( b-c) = ? - Yêu cầu các nhóm thảo luận và tìm ra đáp án. - yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. -Nhận xét. quan sát bài tập hoàn thành công thức ( = ab – ac) thảo luận giải bài tập trình bày kết quả nhận xét (16’) Bài tập 99 ( sgk/96) a( b-c) = ab – ac -7 và -13 -14 và -50 4/. Củng cố: ( 3’) Bài tập 100 ( sgk/95) Chọn câu B. 18 5/. Dặn dò: (1’) - Học lại kiến thức có liên quan -Xem lại các bài tập đã giải. -Làm các bài tập còn lại. -Chuẩn bị trước bài mới. Tuần: 21 Tiết:16 CHƯƠNG II : GĨC Ngày soạn: 25.12.10 Ngày dạy: 5.1.11 * Nội dung chính: - Nửa mặt phẳng. -Góc, Số đo góc. - Khi nào thì tổng số đo hai góc bằng số đo của một góc? - Vẽ góc biết số đo. -Tia phân giác của góc. - Thực hành đo góc trên mặt đất. - Đường tròn. - Tam giác. Bài 1 : NỬA MẶT PHẲNG I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/. Kiến thức:Nắm được hình vẽ và tính chất của nửa mặt phẳng , tia nằm giữa hai tia. 2/. Kĩ năng: Vẽ được các hình ảnh thông qua cách viết thông thường, vận dụng giải các bài tập đơn giản có liên quan. 3/. Thái độ : Có ý thức khi vận dụng và tiếp thu kiến thức. II/.CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Soạn giảng , Thước thẳng, bảng phụ. 2/. Học sinh: Xem trước nội dung bài học. III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs 2/.Kiểm tra: ( thông qua) 3/. Bài mới: Nêu vấn đề:” Thế nào là hai nửa mặt phẳng gọi là đối nhau?” Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung * Hoạt động 1: Hiểu hình ảnh nửa mặt phẳng. - Cho hs quan sát hình ảnh trang giấy, mặt bảng và giới thiệu là mặt phẳng. - Gv vẽ một đường thẳng a trên bảng , giới thiệu nửa mặt phẳng. - Giới thiệu hai nửa mặt phẳng đối nhau, hai điểm nằm cùng phía và khác phía. - Yêu cầu hs làm ?1., Nhận xét. quan sát hình ảnh mặt phẳng quan sát gv vẽ hình tìm hiểu nửa mặt phẳng làm ?1, nhận xét 1/. Nửa mặt phẳng bờ a: .N a . M (I) . P (II) * HÌnh gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a. * Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. * M,N nằm cùng phía đối với đt a. Hai điểm M, P nằm khác phía đối với đt a. ?1. * Hoạt động 2: Hiểu tia nằm giữa hai tia -Yêu cầu hs quan sát hình 3- SGK. ?/ Khi nào thì tia Oz nằm giữa hai tia còn lại? - Yêu cầu hs vẽ ba tia chung gốc , lấy điểm M bất kì trên tia Ox, lấy điểm N bất kì trên tia Oy với M, N không trùng với O. - Giới thiệu tia nằm giữa hai tia. -Yêu cầu hs làm ?2 -Nhận xét. quan sát hình và trả lời câu hỏi hs vẽ ba tia chung gốc tìm hiểu tia nằm giữa hai tia làm ?2 nhận xét 2/. Tia nằm giữa hai tia: x M. z O N y Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. ?2. * H.3b tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. * H.3c tia Oz không cắt MN , tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy. 4/. Củng cố: Bài tập 3 ( sgk/73) hai nửa mặt phẳng đối nhau. Đoạn thẳng AB tại điểm nằm giữa A, B. Bài tập 4 ( sgk/73) a) Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A, nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B. B. b) BC không cắt bờ a. A. .C a 5/. Dặn dò: - Học bài theo sgk. - Giải các bài tập còn lại. - Chuẩn bị trước kiến thức bài 2: GÓC, chuẩn bị thước vẽ.
Tài liệu đính kèm: