A. Mục tiêu
Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Tính tích đúng của hai số nguyên cùng dấu
Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, chính xác
Rèn luyện kĩ năng liên hệ thực tế và toán học
Có ý thức học quy tắc và vận dụng tích đúng của hai số nguyên cùng dấu.
B. Chuẩn bị
- GV :
Bảng phụ, phấn mầu SGK, giáo án
- HS :
Đọc trước bài.
Ôn tập kiến thức cũ
C. Phương pháp.
Nêu và giải quyết vấn đề
D. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định.
Lớp: .2. Kiểm tra bài cũ
? Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?
áp dụng tính : ( -67) . 2 = - 134
3. ( -35 ) = - 105
3. Bài mới
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
1 : Nhân hai số nguyên dương
Ta đã biết nhận hai số nguyên dương như nhân hai số tự nhiên
Cho HS thực hiện ?1
Nghe
HS thực hiện ?1
KQ như bên a) 12.3 = 36
b) 5.120 = 600
Tiết: 61 NS: 10/01/2010 NG: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU A. Mục tiêu Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Tính tích đúng của hai số nguyên cùng dấu Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, chính xác Rèn luyện kĩ năng liên hệ thực tế và toán học Có ý thức học quy tắc và vận dụng tích đúng của hai số nguyên cùng dấu. B. Chuẩn bị - GV : Bảng phụ, phấn mầu SGK, giáo án - HS : Đọc trước bài. Ôn tập kiến thức cũ C. Phương pháp. Nêu và giải quyết vấn đề D. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định. Lớp:.2. Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? áp dụng tính : ( -67) . 2 = - 134 3. ( -35 ) = - 105 3. Bài mới HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 1 : Nhân hai số nguyên dương Ta đã biết nhận hai số nguyên dương như nhân hai số tự nhiên Cho HS thực hiện ?1 Nghe HS thực hiện ?1 KQ như bên a) 12.3 = 36 b) 5.120 = 600 2 : Nhân hai số nguyên âm Cho HS HĐ nhóm trả lời ?2 Muốn nhân 2 số nguyên âm ta làm như thế nào ? áp dụng quy tắc tính (-4 ). ( -25) ? Nhận xét về tích của hai số nguyên âm ? Cho HĐ cá nhân làm ?3 HĐ nhóm trả lời ?2 nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng (-4 ). ( -25) = 100 là một số dương HĐ cá nhân trả lời ?3 3. ( -4 )= -12 2. ( -4 ) = -8 1. ( -4 ) = -4 0. ( - 4) = 0 (-1 ).(-4) = 4 (-2) .(-4) = 8 * Nhận xét ( SGK - 90 ) ?3 Tính a) 5. 17 = 85 b) ( -15).( -6) = 90 3 : Kết luận ? Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu ? ? Viết quy tắc trên dưới dạng tổng quát ? ? Tích của số nguyên và số 0 ? Cho HS đọc chú ý, nhớ, hiểu và vận dụng VD : 5.2 = 10 (-5) .(-2) = 10 5. (-2) = - 10 (-5).2 = -10 2.a = 0 thì a = 0 2.5 = 10 đổi dấu của thừa số 2 (-2).5 = -10 ( dấu của tích đổi ) đổi dấu thừa số 2 và 5 (-2).(-5) = 10 ( dấu của tích không đổi ) Phát biểu lại hai quy tắc đã học a.b = a.b = - () bằng 0 Đọc chú ý HS cùng thực hiện với GV Trả lời ?4 a.0 = 0.a = 0 Nếu a,b cùng dấu thì a.b = Nếu a, b khác dấu thì a.b = - () Chú ý ( SGK - 91) cách nhận biết dấu của tích (+). (+) -> (+) (-). ( -) -> (+) (+).(-) -> (-) (-).(+) -> (-) a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0 Khi đổi dấu của một thừa số thì tích đổi dấu, đổi dấu 2 thừa số thì tích ko đổi dấu ?4 a) Do a > 0 và a.b > 0 nên b > 0 ( b là số nguyên dương ) b) Do a > 0 và a.b 0 nên b < 0 ( b là số nguyên âm) : Luyện tập - củng cố ? Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác dấu. áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu làm BT 78 HS HĐ cá nhân làm bài tập 78 Bài tập 78 ( SGK - 91 ) a) ( +3).(+9) = 27 b) (-3). 7 = -21 c) 13. (-5) = -65 d) (-150).(-4) = 600 e) 7.(-5) = - 35 f) (-15).( -7) = 85 Dặn dò Học thuộc quy tắc, chú ý Về nhà 78->83 ( SGK - 91, 92 ) E. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: