I/. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được các tính chất của phép cộng của phép nhân và phát biểu, viết được dạng tổng quát của tính chất đó.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng tính chất vào nhẩm, tính nhanh và giải toán
3. Thái độ:
- Có ý thức trong việc học và làm bài tập.
II/. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, phấn màu.
III/. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:
Kiểm tra:
? Thế nào là tập hợp con của tập hợp – Bài 24 (SGK/14)
- Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì giống nhau .
Hoạt động 2:
? Viết công thức tổng quát của phép cộng và phép nhân (học ở lớp tiểu học ).
? Cho biết vai trò của từng đại lượng trong CT đó.
? Mỗi phép tính trên thuộc tập hợp nào.
* Chốt:Cách tính tổng, tích của nhiều số hạng
?1 Bảng phụ.
? Bài toán yêu cầu gì.
? Tại sao em có kết quả đó.
?2 Bảng phụ.
- Chỉ vào cột 3; 5 của ?1 cho học sinh phát biểu.
Hoạt động 3:
? Nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên đã học ở lớp 5.
- Treo bảng tính chất của phép cộng và phép nhân.
? Từ công thức TQ phát biểu từng tính chất đó bằng lời.
?3 Tính nhanh bằng cách nào.
? Vận kiến thức nào vào tính.
*Chốt dạng bài tập
Hoạt động 4:
? Nêu cách tính nhanh
? Muốn tìm được x ta làm thế nào
? Hãy tìm x
* Chốt dạng toán
Bài tập :
Tìm hai số biết tổng của chúng là 176 ; mỗi số đều có hai chữ số khác nhau và số này là số kia viết theo thứ tự ngược lại
? Gọi số thứ nhất là: thì số thứ hai là số nào
? Theo bài ra ta có điều gì
? Từ cột hàng chục a + b > 10 thì tổng của hàng đơn vị là bao nhiêu
? Tìm số a= ? Số b =?
? Hai số cần tìm là số nào
?Phép cộng và phép nhân có tính chất gì giống nhau.
? Tác dụng tính chất của phép cộng và phép nhân trong toán học
- Lên bảng
a + b = c
a . b = m
- Trả lời.
- Tập hợp số N
- Thực hiện
- Trả lời.
- Trả lời.
- Điền các tính chất của từng phép tính.
- Phát biểu.
- 3 em mỗi em làm 1 phần.
- Trả lời.
- Ghi nhớ để làm bài tập
- Trả lời.
- Thực hiện
- N/cứu bài tập
- là
- Tổng hai số là 176
- Tổng là b + a =16
- Thực hiện
1.Tổng và tích 2 số tự nhiên:
a + b = c
a . b = m
2. Các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên:
(SGK/15)
3, Luyện tập
Bài 27(sgk/16)
Bài 30(sgk/17)
Bài tập
Gọi số thứ nhất là:
thì số thứ hai là:
Ta có: +
176
Từ cột hàng chục ta thấy :
a + b > 10
vậy từ cột hàng đơn vị ta suy ra : b + a =16
Vì a Nên: a = 9 ; b =7
hoặc a = 7 ; b = 9
Vậy hai số cần tìm là:
97 và 79
Ngày soạn : 1/9/2010. Ngày giảng: 3/9/2010. Tiết 6 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I/. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được các tính chất của phép cộng của phép nhân và phát biểu, viết được dạng tổng quát của tính chất đó. 2. Kĩ năng: - Vận dụng tính chất vào nhẩm, tính nhanh và giải toán 3. Thái độ: - Có ý thức trong việc học và làm bài tập. II/. Chuẩn bị: - Bảng phụ, phấn màu. III/. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra: ? Thế nào là tập hợp con của tập hợp – Bài 24 (SGK/14) - Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì giống nhau. Hoạt động 2: ? Viết công thức tổng quát của phép cộng và phép nhân (học ở lớp tiểu học ). ? Cho biết vai trò của từng đại lượng trong CT đó. ? Mỗi phép tính trên thuộc tập hợp nào. * Chốt:Cách tính tổng, tích của nhiều số hạng ?1 Bảng phụ. ? Bài toán yêu cầu gì. ? Tại sao em có kết quả đó. ?2 Bảng phụ. - Chỉ vào cột 3; 5 của ?1 cho học sinh phát biểu. Hoạt động 3: ? Nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên đã học ở lớp 5. - Treo bảng tính chất của phép cộng và phép nhân. ? Từ công thức TQ phát biểu từng tính chất đó bằng lời. ?3 Tính nhanh bằng cách nào. ? Vận kiến thức nào vào tính. *Chốt dạng bài tập Hoạt động 4: ? Nêu cách tính nhanh ? Muốn tìm được x ta làm thế nào ? Hãy tìm x * Chốt dạng toán Bài tập : Tìm hai số biết tổng của chúng là 176 ; mỗi số đều có hai chữ số khác nhau và số này là số kia viết theo thứ tự ngược lại ? Gọi số thứ nhất là: thì số thứ hai là số nào ? Theo bài ra ta có điều gì ? Từ cột hàng chục a + b > 10 thì tổng của hàng đơn vị là bao nhiêu ? Tìm số a= ? Số b =? ? Hai số cần tìm là số nào ?Phép cộng và phép nhân có tính chất gì giống nhau. ? Tác dụng tính chất của phép cộng và phép nhân trong toán học - Lên bảng a + b = c a . b = m - Trả lời. - Tập hợp số N - Thực hiện - Trả lời. - Trả lời. - Điền các tính chất của từng phép tính. - Phát biểu. - 3 em mỗi em làm 1 phần. - Trả lời. - Ghi nhớ để làm bài tập - Trả lời. - Thực hiện - N/cứu bài tập - là - Tổng hai số là 176 - Tổng là b + a =16 - Thực hiện 1.Tổng và tích 2 số tự nhiên: a + b = c a . b = m 2. Các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên: (SGK/15) 3, Luyện tập Bài 27(sgk/16) Bài 30(sgk/17) Bài tập Gọi số thứ nhất là: thì số thứ hai là: Ta có: + 176 Từ cột hàng chục ta thấy : a + b > 10 vậy từ cột hàng đơn vị ta suy ra : b + a =16 Vì a Nên: a = 9 ; b =7 hoặc a = 7 ; b = 9 Vậy hai số cần tìm là: 97 và 79 Dặn dò -Học bài cũ – BT còn lại trong SGK, 43 -> 46 (SBT);26, 31,35 (TNC) - Số 142857 có tính chất rất đặc biệt. Nhân nó với mỗi số 2, 3, 4, 5, 6 em sẽ phát hiện ra tính chất đặc biệt ấy. - (Đều được 1 tích gồm 6 chữ số đó viết theo thứ tự khác nhau).
Tài liệu đính kèm: