Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 6: Phép cộng và phép nhân - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thùy Linh

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 6: Phép cộng và phép nhân - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thùy Linh

A. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: HS nêu được các tính cất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên. Phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó.

 2. Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất vào các bài tập tính nhẩm, nhanh. Biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng, nhân vào giải toán.

 3. Thái độ:

B. Chuẩn bị:

 GV: Bảng phụ [?1], tính chất tổng quát của phép nhân phép cộng.

 HS: Bảng nhóm but dạ, ôn tập tính chất của phép cộng, phép nhân.

C. Hoạt động dạy học:

 1. Ổn định tổ chức:

 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài mới.

 3. Bài mới:

Hoạt động của GV

Hoạt đông của HS

Nội dung

HĐ1: Tổng và tích của 2 số tự nhiên <13’>

- Giới thiệu phép cộng nhân như trong SGK/15

? Biểu diễn tổng của a và b bằng c; tích của a và b là c

? Tên gọi cách tính của từng thành phần trong phép tính cộng và nhân

-Treo bảng phụ ghi [?1]

- Yêu cầu HS lên bảng điền số thích hợp vào ô trống:

a 12 21 1 0

b 5 0 48 15

a+b 17 21 49 15

a.b 60 0 48 0

? Nhận xét gì về tích của một số với số 0

? Tích của hai thừa số bằng 0 thì ta có nhận xét gì về một trong hai thừa số đó ?

* Chốt :

- YC hs làm bài 30(a)

 ( x – 34 ).15 = 0

YC nhận xét :

- Biểu diễn bằng phép tính

- Nêu cách tính

- Quan sát

-HS1 làm cột 1;2

- HS2 làm cột 3;4

- Dưới lớp theo dõi nhận xét

- Nêu nhận xét

- Trả lời:

 x – 34 = 0

 x = 34

 1. Tổng và tích hai số tự nhiên

a + b = c

a.b = d

(a, b, c là các số tự nhiên)

* Tích của một số với 0 thì = 0

- Nếu tích của một trong hai thừa số bằng 0 thì ít nhất một trong hai thừa số = 0

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 259Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 6: Phép cộng và phép nhân - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24.08.2009
Ngày dạy: 26.08.2009(6a2)
27.08.2009(6a3)
Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
A. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: HS nêu được các tính cất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên. Phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó.
	2. Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất vào các bài tập tính nhẩm, nhanh. Biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng, nhân vào giải toán. 
	3. Thái độ: 
B. Chuẩn bị: 
	GV: Bảng phụ [?1], tính chất tổng quát của phép nhân phép cộng. 
	HS: Bảng nhóm but dạ, ôn tập tính chất của phép cộng, phép nhân.
C. Hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài mới.
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
Nội dung
HĐ1: Tổng và tích của 2 số tự nhiên 
- Giới thiệu phép cộng nhân như trong SGK/15
? Biểu diễn tổng của a và b bằng c; tích của a và b là c 
? Tên gọi cách tính của từng thành phần trong phép tính cộng và nhân 
-Treo bảng phụ ghi [?1]
- Yêu cầu HS lên bảng điền số thích hợp vào ô trống:
a
12
21
1
0
b
5
0
48
15
a+b
17
21
49
15
a.b
60
0
48
0
? Nhận xét gì về tích của một số với số 0
? Tích của hai thừa số bằng 0 thì ta có nhận xét gì về một trong hai thừa số đó ?
* Chốt :
- YC hs làm bài 30(a)
 ( x – 34 ).15 = 0
YC nhận xét :
- Biểu diễn bằng phép tính
- Nêu cách tính 
- Quan sát
-HS1 làm cột 1;2
- HS2 làm cột 3;4
- Dưới lớp theo dõi nhận xét 
- Nêu nhận xét 
- Trả lời:
 x – 34 = 0
 x = 34
1. Tổng và tích hai số tự nhiên 
a + b = c
a.b = d
(a, b, c là các số tự nhiên)
* Tích của một số với 0 thì = 0
- Nếu tích của một trong hai thừa số bằng 0 thì ít nhất một trong hai thừa số = 0
HĐ2: Tính chất của phép cộng và phép nhân 
? Nêu tính chất của phép cộng và phép nhân đã được học ở tiểu học 
- Tổng hợp tổng quát trên bảng phụ.
? Phát biểu bằng lời các tính chất của phép nhân, phép cộng 
? Phép cộng và phép nhân có tính chất gì giống nhau 
- Nêu tác dụng của các tính chất trong việc tính toán .
- YC hs làm [?3]
? Nhận xét gì về các phép tính ở mỗi câu
? Nêu cách tính câu a, b,c
- Yêu cầu 3 HS lên làm 3 câu, dưới lớp mỗi dãy làm một ý 
- Yêu cầu nhận xét: cách làm , kết quả , đã vận dụng tính chất nào ?
- Nêu các tính chất 
- Quan sát nội dung trên bảng phụ 
- Phát biểu bằng lời
- Nêu: tính chất giao hoán, kết hợp 
- Tính nhanh
- Nêu cách tính 
- HS1; dẫy 1 làm câu a 
- HS2; dẫy 2 làm câu b
- HS3; dẫy 3 làm câu c
- Nhận xét
2. Tính chất phép cộng và phép nhân (SGK/15)
[?3]. Tính nhanh :
a, 46 + 17 + 54
 = (46 + 54) + 17
 = 100 + 17 = 117
b, 4.37.25 = (4.25).37
 = 100.37
 = 3700
c, 87.36 + 87.64 
 = 87.(36 + 64) 
 = 87.100 = 8700
HĐ3:Luyện tập củng cố 
-YC hs làm bài 27 SGK tr16
? YC của bài toán 
- YC hoạt động nhóm :
 Nhóm 1,2 làm câu a 
 Nhóm 3,4 làm câu b 
 Nhóm 5,6 làm câu c
- YC hs nhận xét bài làm các nhóm :
 + Tính chất vận dụng 
 +Kết quả 
* Chốt :
? Phép cộng và phép nhân có tính chất gì giống nhau 
- Nêu yêu cầu 
- Hoạt động nhóm (6’). Kết quả ghi trên bảng phụ 
a, 86 + 357 +14
 = (86 + 14) + 357
 = 100 + 357 
 = 457
b, 25.5.4.27.2
 = (25.4).(5.2).27 = 100.10.27 = 27000
c, 28.64 + 28.36
 = 28.(64 +36 ) = 2800
- HS các nhóm nhận xét 
4. Hướng dẫn về nhà :
	- Nắm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân .
	- Làm bài tập : 26, 28, 29, 30, 31 SGK / 17.
	- GV hướng dẫn bài 29.
	- Chuẩn bị máy tính bỏ túi cho tiếta sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 6.doc