· học sinh nắm vững các tính chất giao hóan và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó.
· học sinh biết vận dụng các tính chất vào việc tính nhẩm, tính nhanh.
· học sinh biết vận dụng hợp lý các tính chất vào giải tóan.
B. Chuẩn Bị của gv và học sinh :
Gv: bảng tính chất phép cộng và phép nhân số tự nhiên, bảng phụ cho bài tập ,phấn màu
C. Tiến trình bài dạy :
1/ Ổn định tổ chức : lớp báo cáo sĩ số, tình hình học bài, chuẩn bị bài của lớp ( 1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ : ( 6ph) treo bảng phụ
học sinh 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên chẵn có hai chũ số nhỏ hơn 50 nhưng lớn hơn 25.
Tập hợp A trên có bao nhiêu phần tử? Điền kí hiệu , , vào ô trống cho đúng.
25 A; 42 A; {27;40} A; {30;34} À
giáo viên kiểm tra vở 1 số học sinh
giáo viên chốt lại : cách tính số phần tử của tập hợp các số tự nhiên cách đều; cách dùng kí hiệu ,,
giáo viên: trong chương I chúng ta vừa nghiên cứu một số khái niệm về tập hợp. Tiếp theo chủ đề này chúng ta sẽ nghiên cứu các phép tính về số tự nhiên.
3/ Bài mới:
TG HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
10PH
15ph
10ph
1/ Họat động 1:
- Tính chu vi của một sân hình chữ nhật có chiều dài 32m và chiều rộng 25m.
- Trong công thức tính chu vi của hình chữ nhật ta đã thực hiện hai phép tính cộng và nhân.
- giáo viên giới thiệu phép cộng và phép nhân như sgk
- giáo viên treo bảng phụ 1: ( ghi bài tập )
- cho học sinh đọc.
- giáo viên chốt:
a/tích của một số với 0 thì bằng 0.
b/ Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0.
- Bài tập 30a.
- Dựa vào btập nêu cách giải.
2/ Họat động 2:
- Ở C1 ta đã biết tính chất của phép cộng và nhân stn. Hãy nhắc lại các tính chất đó.
- giáo viên treo bảng phụ 2
- giáo viên điền vào chỗ trống
- phép cộng và nhân có t/c gì giống nhau?
- bài tập a,b
- Làm thế nào để tính nhanh?
- Chốt: khi thực hiện phép công các stn đôi khi ta đổi chỗ các số hạng và kết hợp hợp lý các số hạng để tính nhanh.
- tương tự cho phép nhân
- hỏi: tính chất nào liên quan đến cả hai phép tính cộng và nhân?
- Phát biểu t/c đó?
làm bài tập 3c
3/ Họat động 3:
Củng cố
- Bài 26/16:
Hãy nêu cách tính?
- Bài tập 27/16
- giáo viên: phải vận dụng t/c nào để tính nhanh?
- chốt:
+ Khi tính nhanh một tổng hay một tích ta có thể phối hợp 2 tính chất giao hóan và kết hợp. (nếu được)
+ Khi tính tổng của các tích, ta đặt thừa số chung (nếu có).
- học sinh trả lời:
(32+25).2=114(m)
học sinh điền vào ô trống
học sinh đọc
1 học sinh trả lời dựa vào phép tính tương ứng ở
học sinh đọc đề
học sinh nêu cách giải
(x-34).15=0 khi x-34=0.
- học sinh phát biểu bằng lời các t/c của phép công và nhân
- học sinh trả lời
- học sinh nêu cách tính nhanh.
- 2 học sinh giải, lớp làm nháp.
học sinh phát biểu t/c , viết công thức tổng quát.
1 học sinh lên bảng, lớp làm nháp.
học sinh đọc đề
học sinh nêu cách tính rồi trình bày bài giải.
cho 3 học sinh lên bảng làm đồng thời 3 câu a;c;d
1/ tổng và tích hai số tự nhiên ( sgk/15)
Bài tập 30a/17:
(x-34).15=0
khi x – 34 =0
x =0+34
x =34
2/ Tính chất của phép cộng và phép nhân stn: (sgk/15;16)
tính nhanh:
a/ 46+17+54=(46+54)+17
=100+17=117
b/ 4.37.25=(4.25).17
=100.17=1700
Bài 3c/16:
87.36+87.64=87.(36+64)
=87.100=8700
Bài 26/16:
Quãng đường ô tô đi từ Hà Nội lên Yên Bái qua vĩnh Yên và Việt Trì dài:
54+19+82=155(km)
Bài 27/16: tính nhanh
a/ 86+357+14=(86+14)+357
=100+357=457
b/ 25.5.4.27.2=(25.4).(5.2).27
=100.10.27=27000
c/ 28.64+28.36=28.(64+36)
=28.100=2800
Tuần: 2 Tiết: 6 Ngàysoạn:8/9/08 Ngườidạy:Phạm văn Danh A. Mục tiêu: học sinh nắm vững các tính chất giao hóan và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó. học sinh biết vận dụng các tính chất vào việc tính nhẩm, tính nhanh. học sinh biết vận dụng hợp lý các tính chất vào giải tóan. ?1 B. Chuẩn Bị của gv và học sinh : Gv: bảng tính chất phép cộng và phép nhân số tự nhiên, bảng phụ cho bài tập ,phấn màu C. Tiến trình bài dạy : 1/ Ổn định tổ chức : lớp báo cáo sĩ số, tình hình học bài, chuẩn bị bài của lớp ( 1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ : ( 6ph) treo bảng phụ học sinh 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên chẵn có hai chũ số nhỏ hơn 50 nhưng lớn hơn 25. Tập hợp A trên có bao nhiêu phần tử? Điền kí hiệu Ỵ, Ï, Ì vào ô trống cho đúng. 25 A; 42 A; {27;40} A; {30;34} A giáo viên kiểm tra vở 1 số học sinh giáo viên chốt lại : cách tính số phần tử của tập hợp các số tự nhiên cách đều; cách dùng kí hiệu Ỵ,Ï,Ì giáo viên: trong chương I chúng ta vừa nghiên cứu một số khái niệm về tập hợp. Tiếp theo chủ đề này chúng ta sẽ nghiên cứu các phép tính về số tự nhiên. 3/ Bài mới: TG HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG ?1 10PH 15ph 10ph 1/ Họat động 1: Tính chu vi của một sân hình chữ nhật có chiều dài 32m và chiều rộng 25m. Trong công thức tính chu vi của hình chữ nhật ta đã thực hiện hai phép tính cộng và nhân. giáo viên giới thiệu phép cộng và phép nhân như sgk ?1 giáo viên treo bảng phụ 1: ( ghi bài tập ) ?1 cho học sinh đọc. ?2 ?3 giáo viên chốt: a/tích của một số với 0 thì bằng 0. b/ Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0. ?2 Bài tập 30a. Dựa vào btập nêu cách giải. 2/ Họat động 2: Ở C1 ta đã biết tính chất của phép cộng và nhân stn. Hãy nhắc lại các tính chất đó. giáo viên treo bảng phụ 2 giáo viên điền vào chỗ trống phép cộng và nhân có t/c gì giống nhau? bài tập a,b - Làm thế nào để tính nhanh? Chốt: khi thực hiện phép công các stn đôi khi ta đổi chỗ các số hạng và kết hợp hợp lý các số hạng để tính nhanh. tương tự cho phép nhân hỏi: tính chất nào liên quan đến cả hai phép tính cộng và nhân? Phát biểu t/c đó? làm bài tập 3c 3/ Họat động 3: Củng cố - Bài 26/16: Hãy nêu cách tính? Bài tập 27/16 giáo viên: phải vận dụng t/c nào để tính nhanh? chốt: + Khi tính nhanh một tổng hay một tích ta có thể phối hợp 2 tính chất giao hóan và kết hợp. (nếu được) + Khi tính tổng của các tích, ta đặt thừa số chung (nếu có). học sinh trả lời: (32+25).2=114(m) học sinh điền vào ô trống học sinh đọc 1 học sinh trả lời dựa vào phép tính tương ứng ở học sinh đọc đề học sinh nêu cách giải (x-34).15=0 khi x-34=0. - học sinh phát biểu bằng lời các t/c của phép công và nhân học sinh trả lời học sinh nêu cách tính nhanh. 2 học sinh giải, lớp làm nháp. học sinh phát biểu t/c , viết công thức tổng quát. 1 học sinh lên bảng, lớp làm nháp. học sinh đọc đề học sinh nêu cách tính rồi trình bày bài giải. cho 3 học sinh lên bảng làm đồng thời 3 câu a;c;d 1/ tổng và tích hai số tự nhiên ( sgk/15) Bài tập 30a/17: (x-34).15=0 khi x – 34 =0 x =0+34 x =34 2/ Tính chất của phép cộng và phép nhân stn: (sgk/15;16) tính nhanh: a/ 46+17+54=(46+54)+17 =100+17=117 b/ 4.37.25=(4.25).17 =100.17=1700 Bài 3c/16: 87.36+87.64=87.(36+64) =87.100=8700 Bài 26/16: Quãng đường ô tô đi từ Hà Nội lên Yên Bái qua vĩnh Yên và Việt Trì dài: 54+19+82=155(km) Bài 27/16: tính nhanh a/ 86+357+14=(86+14)+357 =100+357=457 b/ 25.5.4.27.2=(25.4).(5.2).27 =100.10.27=27000 c/ 28.64+28.36=28.(64+36) =28.100=2800 4/Hướng dẫn về nhà:( 3 phút ) Củng cố: Về nhà: Học và viết được dạng tổng quát của các t/c cộng và nhân stn. Bài tập : 28,29,30b,31 Hướng dẫn bài tập. Xem trước bài tập phần luyện tập Mang theo MTBT BẢNG PHỤ 2: PHÉP TÍNH TÍNH CHẤT CỘNG NHÂN BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: