Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 6 đến 10 - Năm học 2009-2010 - Đặng Thị Hương

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 6 đến 10 - Năm học 2009-2010 - Đặng Thị Hương

I. Mục tiêu:

- HS nắm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên để áp dụng thành thạo vào các bài tập .

- Biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm , tính nhanh .

- Biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào bài toán .

* Trọng tâm : Rèn luyện kỹ năng :vận dụng các tính chất trên vào giải các bài tập tính nhẩm , tính nhanh và vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào bài toán .

 II. Chuẩn bị :

GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài tập.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :GV yêu cầu :

HS1 : Phát biểu các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên .

Tính nhanh :

 a) 4 . 37 . 25

 b) 56 + 16 + 44

Hoạt động 2:Chữa bài tập.

Bài 27/16 sgk:

GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài 27.

GV gọi HS khác nhận xét bổ xung.

GV nhận xét đánh giá.

Bài tập 31/17 Sgk:

GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài 31.

GV gọi HS khác nhận xét bổ xung.

GV nhận xét đánh giá.

Hoạt động 3: Luyện tập Bài 32/17 Sgk:

GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm nội dung bài 32.

GV gọi đại diện nhóm có kết quả nhanh nhất lên trình bày kết quả thảo luận.

GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ xung.

GV nhận xét đánh giá.

Bài 33 : Dạng tìm qui luật của dãy số.

GV yêu cầu HS đọc đầu bài GV phân tích và hướng dẫn cho HS cách giải.

2 = 1 + 1 ; 3 = 2 + 1 ; 5 = 3 + 2 .

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân nội dung bài tập theo sự hướng dẫn của GV.

GV gọi HS có kết quả nhanh nhất trình bày đáp án.

Hoạt động 4: Dạng sử dụng máy tính bỏ túi .

Bài 34 :

GV hướng dẫn cách sử dụng MTBT như SGK.

- Cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức”

GV nêu thể lệ trò chơi như sau:

Đáp án :

a) 4 . 37 . 25 = (4.25).37

= 3700

b) 56 + 16 + 44 = (56 + 44) + 16 = 100 + 16 = 116.

HS được chỉ định trình bày lời giải bài 27.

HS nhận xét bài làm của bạn.

HS được chỉ định trình bày lời giải bài 27.

HS nhận xét bài làm của bạn.

HS hoạt động nhóm.

Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.

Các nhóm khác nhận xét bổ xung.

HS đọc đề bài.

HS thực hiện yêu cầu của GV.

HS được chỉ định trình bày đáp án.

HS nghe.

HS chơi trò chơi “Tiếp sức”

I. Chữa bài tập.

Bài 27 : Áp dụng tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh.

a) 86 + 357 + 14 = (86 + 14) + 357 = 100+ 357 = 457

b) 72 + 69 +128 = (72+128) + 69 = 200 + 69 = 269.

c)25.5.4.27.2 = (25.4) (2.5).27 = 100.10.27

= 27000

d) 28 . 64 + 28 .36

= 28.(64 + 36)

= 28 .100 = 2800

Bài tập 31: Tính nhanh :

a) 135 + 360 + 65 + 40

= (135 + 65) + (360 + 40)

= 200 + 400 = 600

b) 463 + 318 + 137 + 22 =

(463 + 137) + (138 + 22) =

600 + 340 = 940

c) 20 + 21 + 22 + + 29 + 30

= (20 + 30) + (21 + 29) + .

 + (24 + 26) + 25 = 275

II. Luyện tập.

Bài 32: Tính nhanh.

a) 996 + 45 = 996 + (4 + 41)

= (996 + 4) + 41

= 1000 + 41 = 1041

b) 37 + 198 = (35 + 2) + 198

= 35 + (2 + 198) = 35 + 200

= 235

Bài 33

Bốn số cần tìm là 13; 21; 34, 55

 

doc 10 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 144Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 6 đến 10 - Năm học 2009-2010 - Đặng Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy .// 2009.	
Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu:
- HS nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dưới dạng tổng quát của các tính chất đó .
	- HS biết vận dụng các tính chất trên vào làm các bài tập tính nhẩm, tính nhanh. 
	- HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán . 
 * Trọng tâm : HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân vào làm các bài tập tính nhẩm, tính nhanh. 
II. Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ kẻ khung ghi các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên /15 SGK, ghi sẵn các đề bài tập ?  SGK, SBT, phấn màu. 
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
HS1: Bài tập 36/8 SBT.
HS2: Bài tập 38/8 SBT.
* Hoạt động 2: Tổng và tích của hai số tự nhiên. 
GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài tập.
Tính chu vi của một hình chữ nhật có chiều dài bằng 32 m, chiều rộng bằng 25m.
GV: Giới thiệu phép cộng và phép nhân, các thành phần của nó như SGK.
GV: Giới thiệu qui ước: Trong một tích mà các thừa số đều bằng chữ, hoặc chỉ có một thừa số bằng số, ta viết không cần ghi dấu nhân giữa các thừa số.
 VD: a.b = ab ; x.y.z = xyz ; 4.m.n = 4mn
Củng cố: Treo bảng phụ bài ?1 ; ?2
GV: Chỉ vào các chỗ trống đã điền ở cột 3 và cột 5 của bài ?1 (được ghi bằng phấn màu) để dẫn đến kết quả bài ?2.
GV cho HS làm bài 30 a/17 SGK.
GV gọi HS nhận xét bổ xung.
GV nhận xét đánh giá.
GV: Nhắc lại mục b bài ?2 áp dụng để tính.
* Hoạt động 3: Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
GV yêu cầu HS : Hãy nhắc lại: tính chất phép cộng số tự nhiên .
GV: Treo bảng phụ kẻ khung các tính chất của phép cộng số tự nhiên T15 SGK và nhắc lại các tính chất đó
♦ Củng cố: Làm ?3a
GV: Tương tự như trên với phép nhân. 
Củng cố: Làm ?3b
GV: Hãy cho biết tính chất nào có liên quan giữa phép cộng và phép nhân số tự nhiên. Phát biểu tính chất đó?
* Hoạt động 4: Củng cố:
GV nhắc lại các tính chất của phép nhân và phép cộng Cho HS làm bài tập 26
Bài 36. 1A đúng ;
{2; 3} A đúng.
{1} A sai.
3A sai.
Bài 38.{a; b}; {a; c}; {b; c}
HS: ( 32 + 25) . 2 = 114 ( m)
HS nghe.
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
HS: Lên bảng thực hiện.
(x – 34) .15 = 0 
nên x – 34= 0
Vậy x = 34. 
HS: Nhắc lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên như SGK.
HS thực hiện ?3a
HS: Nhắc lại các tính chất của phép nhân số tự nhiên như SGK.
HS:Nêu tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
HS nghe.
HS làm bài 26.
1. Tổng và tích của hai số tự nhiên: ( Sgk )
a ) a + b = c
 ( SH) ( SH ) ( Tổng)
b) a . b = c
 (TS) (TS) (Tích)
VD: a.b = ab
 x.y.z = xyz
 4.m.n = 4mn
- Làm ?1 ; ?2
2.Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên :
 (sgk) 
- Làm ?3
3.Bài tập:
Bài 26/16 Sgk 
Quãng đường ô tô đi từ Hà Nội lên Yên Bái:
 54 + 19 + 82 = 155 km. 
 * Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà:
 - Học thuộc các tính chất của phép cộng và phép nhân. 
	- Làm bài tập 27, 28, 29, 30b, 31/16 + 17sgk .
	- Hướng dẫn bài 26: Quãng đường ô tô đi chính là quãng đường bộ .
	- Nhắc HS chuẩn bị máy tính bỏ túi cho tiết sau 
Ngày dạy .// 2009.	
Tiết 7: LuyÖn tËp 1
I. Mục tiêu:
- HS nắm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên để áp dụng thành thạo vào các bài tập .
- Biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm , tính nhanh .
- Biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào bài toán . 
* Trọng tâm : Rèn luyện kỹ năng :vận dụng các tính chất trên vào giải các bài tập tính nhẩm , tính nhanh và vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào bài toán . 
 II. Chuẩn bị :
GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài tập.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :GV yêu cầu :
HS1 : Phát biểu các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên . 
Tính nhanh : 
 a) 4 . 37 . 25 
 b) 56 + 16 + 44 
Hoạt động 2:Chữa bài tập.
Bài 27/16 sgk:
GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài 27.
GV gọi HS khác nhận xét bổ xung.
GV nhận xét đánh giá.
Bài tập 31/17 Sgk:
GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài 31.
GV gọi HS khác nhận xét bổ xung.
GV nhận xét đánh giá.
Hoạt động 3: Luyện tập Bài 32/17 Sgk: 
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm nội dung bài 32.
GV gọi đại diện nhóm có kết quả nhanh nhất lên trình bày kết quả thảo luận.
GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ xung.
GV nhận xét đánh giá.
Bài 33 : Dạng tìm qui luật của dãy số. 
GV yêu cầu HS đọc đầu bài GV phân tích và hướng dẫn cho HS cách giải.
2 = 1 + 1 ; 3 = 2 + 1 ; 5 = 3 + 2 ..
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân nội dung bài tập theo sự hướng dẫn của GV.
GV gọi HS có kết quả nhanh nhất trình bày đáp án.
Hoạt động 4: Dạng sử dụng máy tính bỏ túi .
Bài 34 :
GV hướng dẫn cách sử dụng MTBT như SGK.
- Cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức”
GV nêu thể lệ trò chơi như sau:
Đáp án : 
a) 4 . 37 . 25 = (4.25).37 
= 3700
b) 56 + 16 + 44 = (56 + 44) + 16 = 100 + 16 = 116.
HS được chỉ định trình bày lời giải bài 27.
HS nhận xét bài làm của bạn.
HS được chỉ định trình bày lời giải bài 27.
HS nhận xét bài làm của bạn.
HS hoạt động nhóm.
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Các nhóm khác nhận xét bổ xung.
HS đọc đề bài.
HS thực hiện yêu cầu của GV.
HS được chỉ định trình bày đáp án.
HS nghe.
HS chơi trò chơi “Tiếp sức”
I. Chữa bài tập.
Bài 27 : Áp dụng tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh.
a) 86 + 357 + 14 = (86 + 14) + 357 = 100+ 357 = 457
b) 72 + 69 +128 = (72+128) + 69 = 200 + 69 = 269.
c)25.5.4.27.2 = (25.4) (2.5).27 = 100.10.27 
= 27000
d) 28 . 64 + 28 .36 
= 28.(64 + 36) 
= 28 .100 = 2800
Bài tập 31: Tính nhanh : 
a) 135 + 360 + 65 + 40 
= (135 + 65) + (360 + 40)
= 200 + 400 = 600
b) 463 + 318 + 137 + 22 = 
(463 + 137) + (138 + 22) = 
600 + 340 = 940
c) 20 + 21 + 22 +  + 29 + 30
= (20 + 30) + (21 + 29) +.
 + (24 + 26) + 25 = 275
II. Luyện tập.
Bài 32: Tính nhanh.
a) 996 + 45 = 996 + (4 + 41)
= (996 + 4) + 41
= 1000 + 41 = 1041
b) 37 + 198 = (35 + 2) + 198
= 35 + (2 + 198) = 35 + 200 
= 235
Bài 33 
Bốn số cần tìm là 13; 21; 34, 55
* Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà : 
	- Xem lại các bài tập đã giải.
	- Làm bài tập 35, 36, 37/19, 20 SGK.
	- Làm bài 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49/9 SBT.
	- Tiết sau mang máy tính bỏ túi .
Ngày dạy .// 2009.	
Tiết 8: LuyÖn tËp 2
I. Mục tiêu:
 - HS nắm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên để áp dụng thành thạo vào các bài tập .
 - Biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh .
 - Biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào bài toán .
* Trọng tâm : Rèn luyện kỹ năng :vận dụng các tính chất trên vào giải các bài tập tính nhẩm , tính nhanh và vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào bài toán . 
 II. Chuẩn bị :
 GV: SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập, máy tính bỏ túi .
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :GV yêu cầu :
HS1: Ghi dạng tổng quát về các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên. Phát biểu tính chất đó thành lời.
HS2: Làm bài tập 43/8 SBT.
Hoạt động 2:Chữa bài tập.
Dạng 1 :Dạng tính nhẩm. 
Bài 36/19 
GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài 36 và cho biết trong phần lời giải trên đã sử dụng những tính chất nào của phép cộng và phép nhân ?
GV gọi HS khác nhận xét bổ xung.
GV nhận xét đánh giá.
Bài tập 37/20 Sgk:
GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài 37.
GV gọi HS khác nhận xét bổ xung.
GV nhận xét đánh giá..
Bài 35/19 Sgk:
GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài 37.
GV gọi HS khác nhận xét bổ xung.
GV nhận xét đánh giá.
* Hoạt động 3: Luyện tập Dạng 2 : Dạng sử dụng máy tính bỏ túi. 
Bài 38/20 Sgk:
GV hướng dẫn HS cách sử dụng MTBT.
- Cho 3 HS lên bảng thực hiện.
GV gọi HS khác nhận xét bổ xung.
GV nhận xét đánh giá.
Bài 39/20 Sgk:
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm nội dung bài 39.
GV cho 5 HS lên bảng tính.
GV gọi HS khác nhận xét bổ xung.
GV yêu cầu HS nhận xét các kết quả vừa tìm được?
GV nhận xét và chốt kiến thức cơ bản.
Đáp án : 
HS được chỉ định trình bày lời giải bài43.
HS được chỉ định trình bày lời giải bài 36.
HS nhận xét bài làm của bạn.
HS nhận xét bài làm của bạn.
HS nhận xét bài làm của bạn.
HS nghe.
3 HS được chỉ định lên bảng trình bày lời giải.
HS nhận xét bài làm của bạn.
HS hoạt động nhóm.
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
HS nhận xét bài làm của bạn.
HS trả lời: Các tích tìm được chính là 6 chữ số của số đã cho nhưng viết theo thứ tự khác nhau.
I. Chữa bài tập.
Bài 36 :
a)15.4 = 15.(2.2) = (15.2) .2 = 30.2 = 60 
 25.12 = 25.(4.3) = (25.4) .3 
 = 100.3 = 300
125.16= 125.(8.2) = (125.8) 
= 1000.2 = 2000
b) 25.12 = 25.(10 + 2) 
 = 250 + 50 = 300
34.11 = 34.(10 + 1) 
= 34.10 + 34.1 = 374 
 47.101 = 47.(100 + 1)
= 4700 + 47 = 4747 Bài tập 37 : 
a) 16.19 = 16. (20 - 1) 
= 16.20 - 16.1 = 320 - 16 = 304
b) 46.99 = 46.(100 - 1) 
= 46.100 - 46.1 = 4554
c) 35.98 = 35.(100 - 2) 
= 35.100 - 35.2 = 3430
Bài 35/19 Sgk:
Các tích bằng nhau là ;
a) 15.2.6 = 5.3.12 = 15.3.4 (đều bằng 15.12) 
b) 4.4.9 = 8.18 = 8.2.9 (đều bằng 16.9 hoặc 8.18 )
II. Luyện tập.
Bài 38 :
1/ 375. 376 = 141000
2/ 624.625 = 390000
3/ 13.81.215 = 226395
Bài 39/20 Sgk:
142857. 2 = 285714
142857.3 = 428571
142857. 4 = 571428
142857. 5 = 714285
142857. 6 = 857142
Nhận xét: Các tích tìm được chính là 6 chữ số của số đã cho nhưng viết theo thứ tự khác nhau.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà : 	
 - Xem lại các bài tập đã giải và xem bài “ Phép trừ và phép chia”. Làm bài tập 40/20.
 - HS khá giỏi làm các bài tập : 53, 54, 59, 60, 61/ 9;10 SBT.
 1. Tính nhẩm: 
a) 997 = 37 b) 45 . 101 c) 4897 - 998 d) 635 . 2
 2. Tính tổng:
 a) A = 2 + 4 + 6 + 8 + ......+ 2400 b) B = 5 + 10 + 15 + ....... + 1500
Ngày dạy .// 2009.	
Tiết 9 : PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I. Mục tiêu:
 - HS hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả phép chia là một số tự nhiên.
 - HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
 - Rèn luyện cho HS v/d kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài tập thực tế.
* Trọng tâm: HS biết v/d kiến thức về phép trừ & phép chia để giải một 1 số BT thực tế.
II. Chuẩn bị :
GV: SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ vẽ trước tia số, ghi sẵn các đề bài ?  & các BTcủng cố
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1: KTBC. Tìm số tự nhiên x sao cho : a) x : 8 = 10 b) 25 - x = 16 
* Hoạt động 2: Phép trừ hai số tự nhiên. 
Giới thiệu dùng dấu “-” để chỉ phép trừ.
- Giới thiệu quan hệ giữa các số trong phép trừ như SGK.
- GV yêu cầu HS làm bài tập Có số tự nhiên x nào mà: a) 2 + x = 5 không?
 b) 6 + x = 5 không?
GV giới thiệu cách xác định hiệu 5 - 2 bằng tia số trên bảng phụ (dùng phấn màu)
GV hướng dẫn HS cách tìm hiệu của 5 – 6 trên tia số.
GV cho HS làm ?1a, b
GV yêu cầu HS nêu : Điều kiện để có hiệu a – b ? 
* Hoạt động 2: Phép chia hết và phép chia có dư . 
GV: Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà
a) 3. x = 12 không?
b) 5 . x = 12 không?
- GV giới thiệu về phép chia : Giới thiệu dấu ‘’ : ” & quan hệ giữa các số trong phép chia như SGK.
GV yêu cầu HS làm ?2 
GV gọi HS trả lời.
GV giới thiệu 2 ví dụ SGK.
GV yêu cầu HS nhận xét số dư của hai phép chia trên.
GV giới thiệu phép chia hết. và phép chia có dư
- Giới thiệu các thành phần của phép chia như SGK. 
GV cho HS làm ?3 
* Hoạt động 4: Củng cố:
GV yêu cầu HS đọc phần đóng khung SGK.
 ?. Trong phép chia, số chia và số dư cần có đ/ k gì?
GV lưu ý chốt kiến thức cơ bản.
- Bài tập 44/24 Sgk:
Đáp án.
a) x = 80 b) x = 9
HS nghe.
HS thực hiện y/c của GV 
Đáp án : a) x = 3 
 b) Không có x nào.
HS nghe.
HS theo dõi.
HS thực hiện y/c của GV.
HS trả lời : c) Điều kiện để có phép trừ a – b là : a b
HS thực hiện y/c của GV. 
Đáp án : a) x = 4 
 b) Không có x nào.
HS làm ?2 
HS trả lời nội dung ?2.
HS nêu : Số dư là 0 ; 2
HS nghe.
HS làm ?3.
HS nêu đ/k của số số chia và số dư.
HS nghe.
Đáp án : 
a) x :13 = 41 b) 1428 : x = 14 
c) 4x : 17 =0 d) 7x –8 = 731 e) 8(x- 3) = 0 g) 0 : x = 0
1. Phép trừ hai số tự nhiên:
 a – b = c
( SBT) (ST) (H)
Cho a, b N, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a - b = x 
- Tìm hiệu trên tia số:
Ví dụ 1: 5 – 2 = 3
 5
 0 1 2 3 4 5
 3 2
Ví dụ 2: 5 – 6 (k0 có hiệu ) 
 5
 0 
 6
?1 a) a – a = 0 
 b) a – 0 = a
ĐK để có hiệu a - b là: a b
2. Phép chia hết và phép chia có dư :
 a : b = c
 ( SBC) (SC) ( T )
 ?2 a) 0 : a = 0 (a0).
b) a : a = 1. c) a : 1 = a.
Xét 2 phép chia.
a) Phép chia hết:
Cho a, b, x N, b0, nếu có số tự nhiên x sao cho : b.x = a thì ta có phép chia hết a : b = x
b) Phép chia có dư: Cho a, b, q, r N, b0 ta có a : b ®­îc th­¬ng lµ q dư r
hay a = b.q + r (0 < r <b)
Tổng quát : (SGK).
 ?3
SBC
600
1312
15
67
SC
17
32
0
13
T
35
41
Không 
thực hiện được.
4
SD
5
0
15
 * Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
 - Học các phần đóng khung in đậm SGK.Tiết sau đem theo máy tính bỏ túi.
- Làm bài tập 41, 42, 43, 45, 46, 47/23, 24 SGK
Làm thêm các bài tập sau : 
1. Cho 3557 - 2398 = D. Không tính hãy cho biết giá trị các biểu thức sau:
2398 + D ; 3557 - D
2. Tìm x, biết: a ) (x - 15) - 75 = 0 b) 575 - ( 6 x + 70) = 445 c) 9 x - x = 840
3. Tính nhanh: a) 25.12 + 64 .12+ 39 .12 b) 91 .51 + 49.163+49.72
4. Tìm số tự nhiên a, biết rằng khi chia a cho 3 thì thương là 15 
5*. Tính nhanh : A = (1 + 3 + 5 + ......+ 2001) · (135135 . 137 - 135 . 137137)
Ngày dạy .// 2009.	
Tiết 10: LuyÖn tËp 1
I. Mục tiêu:
- HS nắm vững các phương pháp làm các bài tập về phép trừ hai số tự nhiên về phép chia hết và phép chia có dư .
 - Rèn luyện kỹ năng tính toán và biết vận dụng vào các bài toán thực tế .
 - Biết vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh .
* Trọng tâm : Rèn luyện kỹ năng tính toán và biết vận dụng vào các bài toán thực tế .
 II. Chuẩn bị :
 GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1 : KTBC:
GV yêu cầu :
HS1 : Điều kiện để có hiệu : a - b.Vận dụng :Tìm x biết :
2436 : x = 12.
HS2 : Điều kiện để có phép chia. Vận dụng làm bài tập : 
Trong phép chia 1 số tự nhiên cho 6 số dư có thể bằng bao nhiêu?
*Hoạt động 2:Chữa bài tập. Dạng 1 :Dạng tìm số. Bài 45/24 
GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài 45. 
GV gọi HS khác nhận xét bổ xung.
GV nhận xét đánh giá.
Bài tập 47/24 Sgk:
GV gọi 3 HS lên bảng chữa bài 47.
GV gọi HS khác nhận xét bổ xung.
GV nhận xét đánh giá.
* Hoạt động 3: Luyện tập Dạng 2 : Dạng tính nhẩm. Bài 48/ 22 Sgk:
GV hướng dẫn HS cách tính nhẩm như SGK.
- GV cho HS làm việc cá nhân nội dung bài 48 rồi gọi 1HS lên bảng trình bày.
GV gọi HS khác nhận xét bổ xung.
GV nhận xét đánh giá.
Bài 49/24 Sgk: 
GV hướng dẫn HS cách tính nhẩm như SGK.
- GV cho HS làm việc cá nhân nội dung bài 49 rồi gọi 1HS lên bảng trình bày.
GV gọi HS khác nhận xét bổ xung.
GV nhận xét đánh giá
Dạng 3: Sử dụng MTBT. 
Bài 50/25 Sgk:
GV hướng dẫn HS cách sử dụng MTBT & yêu cầu HS sử dụng MTBT tính kết quả bài 50/SGK và đứng tại chỗ trả lời.
Đáp án : 
HS1: 2436 : x = 12.
 x = 2435 : 12 = 203.
HS2 : Trong phép chia 1 số tự nhiên cho 6 số dư có thể bằng : 0; 1; 2; 3; 4; 5.
HS được chỉ định trình bày lời giải bài 45.
HS nhận xét bài làm của bạn.
3 HS được chỉ định trình bày lời bài 47.
HS nhận xét bài làm của bạn.
HS nghe.
HS được chỉ định trình bày đáp án.
HS nhận xét bài làm của bạn.
HS nghe.
 HS được chỉ định lên bảng trình bày lời giải.
HS nhận xét bài làm của bạn.
HS thực hiện yêu cầu của GV.
I. Chữa bài tập.
Dạng 1 :Dạng tìm số. 
Bài 45 :
SBC
392
278
357
360
420
SC
28
13
21
14
35
T
14
21
17
25
12
SD
0
5
0
10
0
Bài tập 47 : 
a ) (x - 35) - 120 = 0
 x - 35 = 0 + 120 
 x - 35 = 120
 x = 120 + 35
 x = 155
b ) 124 + (118 -x) = 217
 118 - x = 217 - 124
 118 - x = 93
 x = 118 - 93
 x = 25
c ) 156 - (x + 61) = 82
 x + 61 = 156 - 82
 x + 61 = 74 
 x = 74 - 61
 x = 13
II. Luyện tập.
Dạng 2 : Dạng tính nhẩm. Bài 48 :
a) 35 + 98 = (35 - 2) + (98+2) = 33 + 100 = 133
b) 46 + 29 = (46 -1) +(29 +1)
= 45 + 30 = 75
Bài 49 :
a) 321 - 96 =(321+ 4) - (96 + 4)= 325 - 100 = 225
b) 1354 – 997
= (1354 + 3) – ( 997 + 3)
= 1357 – 1000 = 357
Dạng 3 : Dạng sử dụng máy tính bỏ túi. 
Bài 50 
* Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà : 	
 - Làm bài tập 68, 69/11 sách BT toán 6.
- Làm các bài tập 51, 52, 53/25 SGK.
- Đọc trước phần “ Có thể em chưa biết”/26 SGK.
1. Tìm x Î N sao cho : a) 100 - (20x -32) = 72 b) 9x - x = 840 c) 24x + 26x = 100 2*. Tổng của 2 số tự nhiên gấp 3 lần hiệu của chúng. Tìm thương của 2 số tự nhiên.

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC 6 T6- T10.doc