I. MỤC TIÊU
- Tương tự như phép nhân hai số tự nhiên: Thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau, học sinh tìm được kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu.
- Học sinh hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu.
- Vận dụng vào một số bài toán thực tế.
II. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ
Phát biểu quy tắc chuyển vế. Chữa BT 96 SBT HS thực hiện
Hoạt động 2. NHẬN XÉT MỞ ĐẦU
Chúng ta đã học fép cộng, fép trừ các số nguyên. Hôm nay ta sẽ học tiếp fép nhân các số nguyên.
Em đã biết fép nhân là fép cộng các số hạng bằng nhau. Hãy thay fép nhân để tìm kết quả.
Qua fép nhân trên khi nhân hai số nguyên khác dấu em có nhận xét gì về GTTĐ của tích? về dấu của tích?
GV: Ta có thể tìm ra kết quả của fép nhân bằng cách khác, VD:
(-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = - (5 + 5 + 5)
= -5.3 = -15
Tương tự với 2.(-6)
3.4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12
[?1] (-3).4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) =-12
[?2] (-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15
2.(-6) = (-6) + (-6) = -12
HS: Khi nhân 2 số nguyên khác dấu tích có:
+ GTTĐ bằng tích các GTTĐ
+ dấu là dấu “ – “
HS: giải thích các bước làm:
+ Thay fép nhân bằng fép cộng.
+ cho các số hạng vào trong ngoặc có dấu “-“ đằng trước.
+ Chuyển fép cộng trong ngoặc thành fép nhân
+ Nhận xét về tích.
Thứ 2, ngày 4 tháng 1 năm 2010 Tiết 59. §10.NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. MỤC TIÊU - Tương tự như phép nhân hai số tự nhiên: Thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau, học sinh tìm được kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu. - Học sinh hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu. - Vận dụng vào một số bài toán thực tế. II. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ Phát biểu quy tắc chuyển vế. Chữa BT 96 SBT HS thực hiện Hoạt động 2. NHẬN XÉT MỞ ĐẦU Chúng ta đã học fép cộng, fép trừ các số nguyên. Hôm nay ta sẽ học tiếp fép nhân các số nguyên. Em đã biết fép nhân là fép cộng các số hạng bằng nhau. Hãy thay fép nhân để tìm kết quả. Qua fép nhân trên khi nhân hai số nguyên khác dấu em có nhận xét gì về GTTĐ của tích? về dấu của tích? GV: Ta có thể tìm ra kết quả của fép nhân bằng cách khác, VD: (-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = - (5 + 5 + 5) = -5.3 = -15 Tương tự với 2.(-6) 3.4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12 [?1] (-3).4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) =-12 [?2] (-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15 2.(-6) = (-6) + (-6) = -12 HS: Khi nhân 2 số nguyên khác dấu tích có: + GTTĐ bằng tích các GTTĐ + dấu là dấu “ – “ HS: giải thích các bước làm: + Thay fép nhân bằng fép cộng. + cho các số hạng vào trong ngoặc có dấu “-“ đằng trước. + Chuyển fép cộng trong ngoặc thành fép nhân + Nhận xét về tích. Hoạt động 3. QUY TẮC NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Gv: Ghi tóm tắt quy tắc lên bảng ? Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu. So sánh với quy tắc nhân. Gv: Nhận xét và bổ sung. Yêu cầu HS lên bảng làm BT 73, 74/ 89 (SGK) Gv: Nhận xét và HD sữa sai, khắc sâu nhân 2 GTTĐ và đặt dấu "-" trước kết quả ? Mọi số nguyên a nhân với 0 bằng gì * Chú ý: SGK Gv: Giới thiệu chú ý trong SGK Cho HS làm BT 75 SGK * Ví dụ: - Tóm tắt: Một sản phẩm đúng quy cách : + 20 000 đ Một sản phẩm sai quy cách : - 10 000 đ Một tháng làm: 40 SP đúng quy cách 10 SP sai quy cách ? Tính lương tháng giải: C1: Lương công nhân A tháng vừa qua là: 40.20 000 + 10.(-10 000) = 700 000(đồng) C2: 40.20 000 - 10.10 000 = 700 000(đồng) Gv: Gọi 2 em lên bảng thực hiện [?4] Hs: Đọc nội dung quy tắc trong SGK Hs: Thực hiện yêu cầu Hs: 3 em lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở Hs: Trả lời Hs: Đọc nội dung ví dụ trong SGK và tóm tắt đề bài HS chú ý nghe giảng [?4] Tính a) 5 . (-14) = -70 b) (-25) . 12 = 300 III. CỦNG CỐ - KUYỆN TẬP - Nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu - Làm BT 75/ 89 (SGK): So sánh a) (-68) . 8 với 0 ; b) 15 . (-3) với 15 ; c) (-7) .2 với -7 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các nội dung đã học trong vở + SGK - Học thuộc quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu, chú ý dấu của chúng - Xem lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu - BTVN: 77/ 89 (SGK) ; 113 - 119/ 68, 69 (SBT)
Tài liệu đính kèm: