I/. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Kiểm tra việc nắm các kiến thức cơ bản: SNT, cộng trừ số nguyên, luỹ thừa tính chất chia hết của 1 tổng, đoạn thẳng, điểm nằm giữa 2 điểm, tổng hợp phép tính, tìm x, bài toán có lời văn quy về tìm BC.
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng trình bày bài làm có lập luận.
3. Thái độ: - Có ý thức trong giờ kiểm tra.
II/. Chuẩn bị:
Giáo viên: Đề bài.
Học sinh: Ôn tập.
III/. Các hoạt động:
1. Ổn định:
2. Bài mới: Đề 1
I/ Lý thuyết: ( 2 điểm)
Câu1: (1điểm)Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng
Câu 2: (1 điểm)
Khi nào M là trung điểm của đoạn thẳng AB ? Vẽ hình minh họa.
II/ Bài tập
Bài 1: ( 1,5 điểm). Thực hiện phép tính( Tính nhanh nếu có thể)
a, 49 – 54 +25
b, 27.26 + 24.27 + 260
c, [( 6.107 – 72):2 – 84].28
Bài 2: ( 1 điểm). Điền chữ số vào * để được số:
a, Chia hết cho 2.
b, Chia hết cho 5.
c, Chia hết cho cả 2 và 5
Bài 3: ( 1 điểm). Tìm x, biết:
a, x – 7 = - 21
b, + 3 = 12
Bài 4: (2 điểm)
Biết số học sinh khối 6 của một trường khoảng từ 200 đến 250 học sinh.
Mỗi lần xếp hàng 3, hàng 6, hàng 7 đều vừa đủ, không thừa ai. Hỏi khối 6
của trường đó có bao nhiêu học sinh?
Bài 5 (2 điểm).
Cho tia Ox lấy 2 điểm M ; N sao cho OM = 4cm; ON = 7cm. Điểm P thuộc
tia đối của tia Ox sao cho OP = 3cm.
a, M có nằm giữa 2 điểm O và N không ? Vì sao . So sánh MN và OP.
b, Gọi I là trung điểm của OM. Tình OI ; IP ?
c, Điểm I có là trung điểm của NP không ? Tại sao?
Câu 6: ( 0,5 điểm). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau:
N = 1997 –
Tiết 57+ 58 Kiểm tra học kỳ I Ngày soạn :24 /12/2008. Ngày giảng:26 /12/2008. I/. Mục tiêu: Kiến thức: - Kiểm tra việc nắm các kiến thức cơ bản: SNT, cộng trừ số nguyên, luỹ thừa tính chất chia hết của 1 tổng, đoạn thẳng, điểm nằm giữa 2 điểm, tổng hợp phép tính, tìm x, bài toán có lời văn quy về tìm BC. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng trình bày bài làm có lập luận. Thái độ: - Có ý thức trong giờ kiểm tra. II/. Chuẩn bị: Giáo viên: Đề bài. Học sinh: Ôn tập. III/. Các hoạt động: ổn định: Bài mới: Đề 1 I/ Lý thuyết: ( 2 điểm) Câu1: (1điểm)Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng Câu 2: (1 điểm) Khi nào M là trung điểm của đoạn thẳng AB ? vẽ hình minh họa. II/ Bài tập Bài 1: ( 1,5 điểm). Thực hiện phép tính( Tính nhanh nếu có thể) a, 49 – 54 +25 b, 27.26 + 24.27 + 260 c, [( 6.107 – 72):2 – 84].28 Bài 2: ( 1 điểm). Điền chữ số vào * để được số: a, chia hết cho 2. b, chia hết cho 5. c, chia hết cho cả 2 và 5 Bài 3: ( 1 điểm). Tìm x, biết: a, x – 7 = - 21 b, + 3 = 12 bài 4: (2 điểm) Biết số học sinh khối 6 của một trường khoảng từ 200 đến 250 học sinh. Mỗi lần xếp hàng 3, hàng 6, hàng 7 đều vừa đủ, không thừa ai. Hỏi khối 6 của trường đó có bao nhiêu học sinh? Bài 5 (2 điểm). Cho tia Ox lấy 2 điểm M ; N sao cho OM = 4cm; ON = 7cm. Điểm P thuộc tia đối của tia Ox sao cho OP = 3cm. a, M có nằm giữa 2 điểm O và N không ? Vì sao . So sánh MN và OP. b, Gọi I là trung điểm của OM. Tình OI ; IP ? c, Điểm I có là trung điểm của NP không ? Tại sao? Câu 6: ( 0,5 điểm). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau: N = 1997 – Đề 2 I/ Lý thuyết Câu 1:( 1 điểm) Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu? Lấy ví dụ minh họa Câu 2: ( 1 điểm) Khi nào MA + MB = AB ? II/ Bài tập Bài 1: ( 2 điểm). Thực hiện phép tính: a, 168 + 79 - 132 b, 12.35 + 35 . 6 - 7 c, [( 6.107 – 72) : 2 – 84].28 Bài 2: ( 1 điểm). Điền chữ số vào * để được số : a, Chia hết cho 2 b, Chia hết cho 5 c, Chia hết cho cả 2 và 5 Bài 3: ( 1 điểm). Tìm x, biết: a, x – 9 = -11 b, + 5 = 14 Bài 4: ( 2 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường khoảng từ 200 đến 300 em. Nếu xếp mỗi hàng 5 em; 8 em; hoặc 10 em thì vừa đủ. Hỏi số học sinh khối 6 của trường đó là bao nhiêu em? Bài 5: ( 3 điểm). Cho tia Oy lấy hai điển A; B thuộc tia Oy sao cho OA = 2cm, OB = 5cm. Điểm C thuộc tia đối của tia Oy sao cho OC = 3cm. a, A có nằm giữa O và B không ? Vì sao? So sánh AB và OC? b, Gọi E là trung điểm của OA. Tính OE ; EC ? c, Điểm E có là trung điểm của BC không? Vì sao? Bài 6: ( 0,5 điểm). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: A = 2008 – đáp án môn toán lớp 6 đề I Bài 1: Thực hiện phép tính: a, 49 – 54 + 25 = ( 49 + 25) – 54 = 20. b, 100 – (3.52 – 2.33) = 100 – (3.25 – 2.27) = 79. c, 27.26 + 24.27 + 260 =27.(26 + 24) +260 = 1350 + 260 = 1610. d, [(6.107 – 72):2 – 84].28 = 5628. Bài 2: Điền chữ số vào * để a, Chia hết cho 2 thì * nhận các giá trị: 0;2;4;6;8. b, Chia hết cho 5 thì * nhận các giá trị: 0;5. c, Chia hết cho cả 2 và 5 thì * nhận giá trị : 0. Bài 3: Tìm x, biết: a, x – 7 = - 21 x = -14 b, + 3 = 12 x = ± 9 Bài 4 ( 2 điểm) Gọi số học sinh là a ( 200 < a < 250). Vì mỗi lần xếp hàng 3, hàng 6, hàng 7 đều vừa đủ, không thừa ai nên ; a BC ( 3,6,7). BCNN( 3,6,7) = 42 Nên BC(3,6,7) = Vì 200 < a < 250 nên a = 210. Vậy có 210 học sinh. Bài 5: ( 3 điểm). a, M nằm giữa O và N vì : OM Ox ; ON Ox Và OM < ON ( 4<7). Vì M nằm giữa ON nên: OM + MN = ONMN = ON – OM Thay số ON = 7cm , OM = 4cm ta có: MN = 7 – 4 = 3cm.Mà OP = 3cm nên OP = MN. b, Vì I là trung điểm của OM nên OI = IM = OM : 2 = 4 : 2 = 2cm. Vì O nằm giữa P; I nên PO + OI = PI . Thay số PO = 3; OI = 2 ta có: PI = 2 + 3 = 5cm.(1) c, Vì M nằm giữa I,N nên IM + MN = IN Thay số : IM = 2cm; MN = 3cm ta có: IN = 2 + 3 = 5cm.(2) Từ (1) và (2) ta có: IP = IN. Vậy I là trung điểm của PN. Bài 6: ( 0,5 điểm). N = 1997 - Biểu thức N có giá trị lớn nhất( GTLN) khi là nhỏ nhất. ≥ 0 với mọi x nên nhỏ nhất khi = 0 x = -3 Vậy GTLN của biểu thức là N = 1997. đề 2 I / Lý thuyết Câu 1 ( sgk/34) Câu 12 ( sgk/124) II/ Bài tập Câu 1: (2 điểm). Thực hiện phép tính: a, 168 + 79 – 132 = 115 b, 12.35 + 35 . 6 – 7 = 35(12+ 6) - 7 = 360 – 7 = 623 c, [(6.107 – 72) : 2 – 84).28 = 5628. Câu 2.( 1 điểm). Điền chữ số vào * để được số a, Chia hết cho 2 thì (*) nhận những giá trị: 0; 2; 4; 6; 8. b, Chia hết cho 5 thì (*) nhận những giá trị: 0;5. c, Chia hết cho cả 2 và 5 thì (*) nhận giá trị : 0. Câu 3: (1,5 điểm). Tìm x, biết: a, x – 9 = - 1 x = - 2 b, + 5 = 14 = 9 x = ±9 Câu 4: ( 2 điểm). Gọi số học sinh khối 6 là a ( 200 < a < 300) ( a ) Vì xếp mỗi hàng 6 em ; 8 em hoặc 10 em thì vừa đủ nên: a ; ; a BC(6; 8; 10) BCNN( 6; 8; 10) = 120 BC(6; 8 ; 10) = Vì 200 < a < 300 nên a = 240. Vậy có 240 học sinh. Câu 5: ( 3 điểm). a, A nằm giữa O; B vì OA Ox ; OB Ox Và OA < OB ( 2 < 5) Vì A nằm giữa O;B nên OA + AB = OB AB = OB – OA. Thay OB = 5cm; OA = 2cm ta có: AB = 5 – 2 = 3cm. Mà OC = 3cm (theo bài ra) Vậy AB = OC. b, Vì E là trung điểm của OA nên: OE = EA = OA:2 = 2:2 = 1cm. Vì O nằm giữa E;C nên OE + OC = EC. Thay số : CO = 3cm; OE = 1cm; ta có: EC = 3 + 1 = 4cm (1) c, Vì A nằm giữa E; B nên: EA + AB = EB Thay số: EA = 1cm; AB = 3cm ta có: EB = 3 + 1 = 4cm. (2) Từ (1) và (2) ta có: EB = EC. Vậy E là trung điểm của BC. Câu 6 (0,5điểm). Tính giá trị lớn nhất của biểu thức: A = 2008 – Biểu thức A đạt giá trị lớn nhất( GTLN) khi nhỏ nhất. Mà ≥ 0 với mọi x. x - 3 = 0 x = 3 Vậy GTLN của biểu thức là 2008.
Tài liệu đính kèm: