A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên , quy tắc cộng, trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc , ôn tập các t/c phép cộng trong Z
2. Kỷ năng:
Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính , tính nhanh giá trị của bt , tìm x .
3.Thái độ:
Hệ thống hoá các kiến thức. Có cách nhìn tổng quát về các kiến thức.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
GV : Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.
HS: Nghiên cứu bài mới.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:
II.Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề. (Trực tiếp)
2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: 15
GV: GTTĐ của 1 số nguyên a là gì ?
HS: trả lời
GV: vẽ trục số minh hoạ
GV : nêu quy tắc tìm GTTĐ của số 0, số nguyên dương , số nguyên âm?
cho vd
HS: đứng tại chỗ trả lời lấy vd
GV: ? nêu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu ?
HS: phát biểu quy tắc
- Học sinh làm BT áp dụng, 1 hs lên bảng
- H/s thực hiện phép tính
GV: phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu?
GV: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm thế nào ?
Nêu công thức ?
HS: thực hiện phép tính
GV: PB quy tắc đổi dấu ngoặc ?
quy tắc cho vào trong ngoặc ?
2. Hoạt động 2: 5
GV: phép cộng trong Z có những t/c gì?nêu dạng tq?
HS: pb các tính chất, nêu các công thức tổng quát.
I. Ôn tập các quy tắc cộng, trừ số nguyên
a) GTTĐ của 1 số nguyên a:
a = a nếu a 0
-a nếu a<>
b) Phép cộng trong Z
(2) Cộng 2 số nguyên cùng dấu:
VD : (-15) + (-20) = (-35)
(+19) + (+31) = (+50)
-25 + +15 = 25+15 =40
(3) Cộng 2 số nguyên khác dấu
VD: (-30)+(+10)= (-20)
(-15)+(+40)= (+25)
(-12)+ -50 = (-12) + 50 = 38
(-24) + (+24) = 0
4) phép trừ trong Z
a -b = a + (-b)
ví dụ: 15 - (-20) = 15+ 20 =35
-28 - (+12) = -28 + (-12)= -40
5) Quy tắc dấu ngoặc:
VD: (-90) - (a-90) + (7-a)= -90 -a +90 +7 -a = 7 - 2a
II) Ôn tập t/c phép cộng trong Z:
a) T/C giao hoán:
a + b = b+a
b) T/c kết hợp :
(a + b) + c = a + (b+c)
c) Cộng với số 0:
a + 0 = 0 + a = a
d) Cộng với số đối:
a+ (-a) = 0
Tiết 54 ÔN TẬP HỌC KÌ I (T2) Ngày soạn: 12/12 Ngày giảng: 6C: 14/12 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên , quy tắc cộng, trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc , ôn tập các t/c phép cộng trong Z 2. Kỷ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính , tính nhanh giá trị của bt , tìm x . 3.Thái độ: Hệ thống hoá các kiến thức. Có cách nhìn tổng quát về các kiến thức. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu - giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ: GV : Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố. HS: Nghiên cứu bài mới. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C: II.Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề. (Trực tiếp) 2. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Hoạt động 1: 15 GV: GTTĐ của 1 số nguyên a là gì ? HS: trả lời GV: vẽ trục số minh hoạ GV : nêu quy tắc tìm GTTĐ của số 0, số nguyên dương , số nguyên âm? cho vd HS: đứng tại chỗ trả lời lấy vd GV: ? nêu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu ? HS: phát biểu quy tắc - Học sinh làm BT áp dụng, 1 hs lên bảng - H/s thực hiện phép tính GV: phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu? GV: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm thế nào ? Nêu công thức ? HS: thực hiện phép tính GV: PB quy tắc đổi dấu ngoặc ? quy tắc cho vào trong ngoặc ? 2. Hoạt động 2: 5 GV: phép cộng trong Z có những t/c gì?nêu dạng tq? HS: pb các tính chất, nêu các công thức tổng quát. I. Ôn tập các quy tắc cộng, trừ số nguyên a) GTTĐ của 1 số nguyên a: a= a nếu a0 -a nếu a<0 b) Phép cộng trong Z (2) Cộng 2 số nguyên cùng dấu: VD : (-15) + (-20) = (-35) (+19) + (+31) = (+50) -25+ +15 = 25+15 =40 (3) Cộng 2 số nguyên khác dấu VD: (-30)+(+10)= (-20) (-15)+(+40)= (+25) (-12)+ -50= (-12) + 50 = 38 (-24) + (+24) = 0 4) phép trừ trong Z a -b = a + (-b) ví dụ: 15 - (-20) = 15+ 20 =35 -28 - (+12) = -28 + (-12)= -40 5) Quy tắc dấu ngoặc: VD: (-90) - (a-90) + (7-a)= -90 -a +90 +7 -a = 7 - 2a II) Ôn tập t/c phép cộng trong Z: a) T/C giao hoán: a + b = b+a b) T/c kết hợp : (a + b) + c = a + (b+c) c) Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a d) Cộng với số đối: a+ (-a) = 0 3. Củng cố: 15’ Bài 1 :Thực hiện phép tính a) (52 + 12 ) - 9.3 = 10 b) 80 - (4 . 52 - 3.23) = 4 c) (-18) + (-7) -15 = -40 d) (-219) - (-229) + 12.5 = 70 Bài 2 : Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn : -4<x<5 x=-3 : -2 :.., 3 :4 Tính tổng: (-3) + (-2) + +3+4=(-3) +3 + (-2) + 2 +(-1) + 1 +0 +4 = 4 Bài 3: Tìm số nguyên a: a = 3 a = 3 a = 0a = 0 a = -1 không có số nào a =-2 a= 2a = 2 4. Hướng dẫn về nhà; 10’ BTVN; Bài 1: 1) Thực hiện phép tính: a) 12. 15 + 15. 17 - 13. 14 b) {[ 102 - ( 125 - 5. 5)] .2}: 4 2) Tìm số nguyên x biết: a) 3x - 13 = 4 - 2 b) 4 - x = 13 - 2x Bài 2: 1) Cho các số 2005; 2001; 3285; 4283 ; 5160 Hỏi trong các số đã cho: a) Các số nào chia hết cho 5? b) Các số nào chia hết cho 3? c) Các số nào chia hết cho cả 3 và 5? 2) Nêu các điều kiện để một số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 3 Bài 3: Cho 2 số 18 ; 84 a) Phân tích hai số đã cho ra thừa số nguyên tố. b) Tìm ƯCLN (18;84) và BCNN (18;84) c) Viết tất cả các ước của 18 theo thứ tự tăng dần E. Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: