I/ MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập hợp N , N*, Z, số và chữ số. Thứ tự trong N , trong Z, số liền trước , số liền sau. Biễu diễn một số lên trục số.
- Ôn tập quy tắc lấy dấu giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, các tính chất của phép cộng trong Z.
* Kỉ năng:
- so sánh hai số nguyên , biễu diễn số nguyên lên trục số.
* Thái độ:
- Rèn tính trung thực, cẩn thận khi tính toán.
II/ KẾT QUẢ MONG ĐỢI:
HS biết vận dụng các quy tắc đã được học. khi làm tính toán cho hợp lí.
III/ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ:
Phiếu học tập ,bảng phụ ghi các bài tập.
IV/ TÀI LIỆU THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
GV: Bảng phu ghi quy tắc và các bài tập.
HS: Ôn lại các kiến thức đã học, máy tính bỏ túi, soạn các câu hỏi ôn tâp trong SGK
V/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Tuần :17 Tiết : 53 NS: ND: : ÔN TẬP HỌC KÌ I ( Tiết 1) & I/ MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập hợp N , N*, Z, số và chữ số. Thứ tự trong N , trong Z, số liền trước , số liền sau. Biễu diễn một số lên trục số. - Ôn tập quy tắc lấy dấu giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, các tính chất của phép cộng trong Z. * Kỉ năng: - so sánh hai số nguyên , biễu diễn số nguyên lên trục số. * Thái độ: - Rèn tính trung thực, cẩn thận khi tính toán. II/ KẾT QUẢ MONG ĐỢI: HS biết vận dụng các quy tắc đã được học. khi làm tính toán cho hợp lí. III/ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ: Phiếu học tập ,bảng phụ ghi các bài tập. IV/ TÀI LIỆU THIẾT BỊ CẦN THIẾT: GV: Bảng phu ghi quy tắc và các bài tập. HS: Ôn lại các kiến thức đã học, máy tính bỏ túi, soạn các câu hỏi ôn tâp trong SGK V/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Thầy Nội dung Hoạt động1: ( 9 ph) a/ Cách viết tập hợp – kí hiệu: Để viết một tập hợp thường có mấy cách? Cho ví dụ * Chú ý: Mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê một lần, thứ tự tùy ý. b/ Số phần tử của một tập hợp: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Cho ví dụ. Cho ví dụ về tập hợp rỗng c/ Tập hợp con: Khi nào thì tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B? Cho ví dụ. Thế nào là hai tập hợp bằng nhau? Giao của hai tập hợp là gì? Hoạt động 2: (10 ph) a/ Thế nào là tập N, N*, Z biểu diễn các tập hợp đó? Mối quan hệ tập hợp đó như thế nào? b/ Thứ tự trong N, Trong Z Mỗi số tự nhiên đều là số nguyên. Hãy nêu thứ tự trong Z. Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang nếu a < b thì vị trí của điểm a như thế nào so với điểm b? Hoạt động 3: ( 9 ph) Bài 1: Biểu diễn các số sau trên trục số: 3 ; 0; - 2 ;1 Bài 2: Tìm số liền trước và liền sau của số 0 và số - 2 Bài 3: Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên? Bài 4: Sắp xếp các số nguyên sau: a/ Theo thứ tự tăng dần: 5 ; -15 ; 8 ; 3; - 1 ; 0. b/ Theo thứ tự giảm dần: -97; 10; 0; 4; -9; ;100 Hoạt động 3: (10 pt) a/ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? Nêu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của số 0, số nguyên dương, số nguyên âm? | a| = a nếu a 0 - a nếu a < 0 b/ Phép cộng trong Z: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu? Ví dụ: ( -15) + (- 20) (+31) + (+19) Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? Vd: a/ ( - 30) + ( +10) b/ ( - 15) + ( +40) c/ (-12) + d/ ( -24) + ( +24) c/ Phép trừ trong Z Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm như thế nào? Nêu công thức? Vd: Tính : a/ 15 – ( -20) b/ - 28 - ( +12) Hoạt động 4: (2pt) Phép cộng trong Z có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát? So với phép cộng trong N thì trong Z có thêm tính chất nào? HS: Để viết một tập hợp thường có hai cách: - Liệt kê phần tử. - Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử trong tập hợp. Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 Một tập hợp có thể có một phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử hoặc không có phần tử nào. Vd: Ví dụ : Tập hợp các số tự nhiên x sao cho x +5 = 3 Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B Ví dụ: H K Nếu A B và B A thì A = B Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. Tập N là tập hợp các số tự nhiên: N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0 : Z là tập hợp các số nguyên N* N Z Trong hai số nguyên khác nhau có một số lớn hơn số kia. Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang nếu a < b thì điểm a nằm bên trái điểm b. -2 0 1 3 Số liền trước của số 0 là số -1 Số liền sau của số 0 là số 1 Số liền trước của số -2 là số -3 Số liền sau của số -2 là số -1 Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào. a/ -15; -1; 0; 3; 5; 8 b/ 100 ;10 ; 4; 0 ; -9 ; -97 Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. HS: GTTĐ của số 0 là số 0. GTTĐ của số nguyên dương là chính nó. GTTĐ của số nguyên âm là số đối của nó. HS trả lời ( -15) + (- 20) = -35 (+31) + (+19) = +50 = 25 +15 = 40 HS trả lời a/ ( - 30) + ( +10) = - 20 b/ ( - 15) + ( +40) = 30 c/ (-12) + = ( -12) +50 = 38 d/ ( -24) + ( +24) = 0 Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b a – b = a + ( - b) a/ 15 – ( -20) = 15 + 20 = 35 b/ - 28 - ( +12) = - 40 Giao hoán: a + b = b + a Kết hợp: ( a + b) + c = a+(b+c) Cộng với số 0: a +0 = 0 + a = a Cộng với số đối: a + ( - a) = 0 Thêm tính chất cộng với số đối 1/Ôn tập chung về tập hợp: a/ Cách viết tập hợp – kí hiệu: b/ Số phần tử của một tập hợp: c/ Tập hợp con: 2/ Tập N, tập N*, tập Z: 3/ Ôn các quy tắc cộng , trừ số nguyên: (9’) a/ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a : b/ Phép cộng trong Z: c/ Phép trừ trong Z d/ Nêu quy tắc dấu ngoặc: 4/ Ôn tập các tính chất phép cộng trong Z: Hoạt động 5: Củng cố: (4pt) Tập hợp N, N*, Z và quan hệ giữa 3 tập hợp trên. Cách viết tập hợp , số phần tử của một tập hợp. Thứ tự trong N, N*, Z so sánh hai số nguyên, số liền trước, liền sau. Hoạt động 6: HDVN(1pt) Ôn tập các kiến thức đã ôn. BTVN 104 trang 15 ; 57 trang 60; 86 trang 64,29 trang 62 Làm câu hỏi ôn tập 1/ Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 , 9. Tính chất chia hết của một tổng. 2/ Thế nào là số nguyên tố? Hợp số? Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? 3/ Nêu cách tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số?
Tài liệu đính kèm: