I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập hơp N ; N* ; Z số và chữ số ; Các quy tắc tìm giá trị tuyệt đối, cộng trừ số nguyên, thứ tự trong N ; trong Z ; số liền trước ; số liền sau ; biểu diễn trên trục số.
- Kỹ năng: So sánh số nguyên, biểu diễn các số trên trục số.HS biết Hệ thống hoá k/thức ; khả năng tính nhanh; tìm x.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác ôn tập kiến thức; rèn kỹ năng giải toán.
II. Đồ dùng dạy học:
* G/v : Các câu hỏi ôn tập cho học sinh , bảng phụ ghi bài tập.
* H/s : Ôn kiến thức cơ bản theo đề cương.
III. Tổ chức giờ học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Khởi động: Kiểm tra (14')
A. Ôn tập về tập hợp
G.v Để viết 1 tập hợp người ta có những các nào ?
Cho ví dụ
- H/s trả lời miệng, g/v ghi lại 2 cách viết tập hợp A lên bảng
G.v: Lưu ý mỗi phần tử được liệt kê 1 lần thứ tự tuỳ ý.
G.v Một tập hợp có thể có bao nhiêuphần tử ? Cho ví dụ
Chỉ ra số phần tử cỉa tập hợp đó
Khi nào ta nói tập hợp A là tập hợp con cua rtập hợp B ?
Cho ví dụ ?
(G.v đưa k/n tập hợp con lên bảng phụ)
hế nào là 2 tập hợp bằng nhau
- Tìm giao của 2 tập hợp H và K ?
A. Ôn tập
I. Tập hợp
1. Các cách ghi 1 tập hợp
- Liệt kê các phần tử
- Chỉ ra được đặc trưng cho các p.tử của tập hợp
A là tập hợp các số TN nhỏ hơn 4
A = { 01 ; 2 ; 3 }
A = { x N / x <>
b. Số phần tử cua rtập hợp
A = { 3} có 1 phần tử
B = { -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3} Có 6 phần tử
B = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; } vô số phần tử
= VD : tập hợp các số tự nhiên x sao cho x + 5 = 3
2. Tập hợp con
VD: H = { 0 ; 1}
K = { 0 ; + 1 ; + 2}
H K
* Nếu A B ; B A thì A = B
3. Giao của 2 tập hợp
H K = { 0 ; 1}
Ngày soạn: 12/12/2010 Ngày giảng: .............. Tiết 53: Ôn tập học kỳ I I. Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập hơp N ; N* ; Z số và chữ số ; Các quy tắc tìm giá trị tuyệt đối, cộng trừ số nguyên, thứ tự trong N ; trong Z ; số liền trước ; số liền sau ; biểu diễn trên trục số. - Kỹ năng: So sánh số nguyên, biểu diễn các số trên trục số.HS biết Hệ thống hoá k/thức ; khả năng tính nhanh; tìm x. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác ôn tập kiến thức; rèn kỹ năng giải toán. II. Đồ dùng dạy học: * G/v : Các câu hỏi ôn tập cho học sinh , bảng phụ ghi bài tập. * H/s : Ôn kiến thức cơ bản theo đề cương. III. Tổ chức giờ học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Khởi động: Kiểm tra (14') A. Ôn tập về tập hợp G.v Để viết 1 tập hợp người ta có những các nào ? Cho ví dụ - H/s trả lời miệng, g/v ghi lại 2 cách viết tập hợp A lên bảng G.v: Lưu ý mỗi phần tử được liệt kê 1 lần thứ tự tuỳ ý. G.v Một tập hợp có thể có bao nhiêuphần tử ? Cho ví dụ Chỉ ra số phần tử cỉa tập hợp đó Khi nào ta nói tập hợp A là tập hợp con cua rtập hợp B ? Cho ví dụ ? (G.v đưa k/n tập hợp con lên bảng phụ) hế nào là 2 tập hợp bằng nhau - Tìm giao của 2 tập hợp H và K ? A. Ôn tập I. Tập hợp 1. Các cách ghi 1 tập hợp - Liệt kê các phần tử - Chỉ ra được đặc trưng cho các p.tử của tập hợp A là tập hợp các số TN nhỏ hơn 4 A = { 01 ; 2 ; 3 } A = { x ẻ N / x < 4} b. Số phần tử cua rtập hợp A = { 3} có 1 phần tử B = { -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3} Có 6 phần tử B = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; } vô số phần tử è = f VD : tập hợp các số tự nhiên x sao cho x + 5 = 3 2. Tập hợp con VD: H = { 0 ; 1} K = { 0 ; + 1 ; + 2} Hè K * Nếu A è B ; Bè A thì A = B 3. Giao của 2 tập hợp H ầ K = { 0 ; 1} B. Ôn tập về tập hợp N ; Z Thế nào là tập hợp N ? ; N* ; tập Z ? biểu diễn các tập hợp đó ? Mối quan hệ giữa các tập hợp đó như thế nào ? G/v vẽ lên bảng ? Tại sao cần mở rộng tập N à Z? H/s Để phép trừ luôn thực hiện được, đông thời để biểu thị các đại lượng có 2 hướng ngược nhau. G/v mỗi số tự nhiên đều là số nguyên vậy em hãy nêu thứ tự trong Z. Biểu diễn các số -3 ; 2 ; 5 ; trên trục số ? B. Tập hợp N = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; } N* là tập hợp các số TN khác o Z = { -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 } N* è Nè N b. Thứ tự trong N ; trong Z : a > b ; b < a Ví dụ : -5 < 2 ; 0 < 7 a < b ú trên trục số a nằm trên trái điểm b. Bài tập : Xắp xếp theo thứ tự tăng dần 5 ; -15 ; 8 ; 3 ; -1 ; 0 Giảm dần : - 97 ; 10 ; 0 ; 4 ; 9 ; 100 2 h/s lên bảng Bài tập : Xắp theo thứ tự a. tăng dần : -155 ; -1 ; 0 ; 3 ; 5 ;8 b. Giảm dần: 100; 10 ; 4; 0 ;-9 ; -97 HĐ: Luyện tập về phép cộng, trừ số nguyên ( 30'). - Mục tiêu: Thông qua các bài tập củng cố cho HS các phép tính trong tập hợp số tự nhiên và số nguyên. - Đồ dùng: Bảng phụ. - Cách tiến hành: Cá nhân. Dạng 1: Thực hiện phép tính - Thông qua bài tập g/v cho h/s ôn tập kiến thức về các phép tính trong N và phép cộng ; trừ trogn Z. - Yêu cầu 2 h/s lên bảng làm bài tập nói rõ cách làm - H/s dưới lớp làm vào vở ; nhận xét H/s chỉ ra được : áp dụng t/chất ; phương pháp của phép nhân đối với phép cộng. Phần c ; d Lưu ý h/s tránh nhầm lẫn về dấu ? Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu ? khác dấu ? H/s : - Cộng 2 gt tuyệt đối - Đắt trước kết quả dấu chung ? Phát biểu quy tắc trừ 2 số nguyên H/s Để trừ số nguyên a cho số nguyên b ta lấy số a cộng số đối của b II. Các phép toán trong N và BT số 1 Thực hiện phép tính - phân tích ra thừa số nguyên tố. a. 160 -(23.52 - 6.25) = 160 - (8.25 - 6.25) = 160 - 25 (8 - 6) = 160 - 50 = 110 ; 110 = 2.5.11 b. 4.52 - 32 : 24 = 4.25 - 32 : 16 = 100 - 2 - 98 98 = 2. 72 c. 21.35 - 3.25.7 = 21 (35 - 25) = 21. 10 = 210 210 = 2.3.37 d. 85 (35 + 27) - 35(85 - 27) = 85.35 + 85.27 - 35.85 + 35.27 = (85.35 - 35.85) + (35 + 85).27 = 0 + 27.150 = 3240 Dạng 2: Tìm x Yêu cầu cả lớp suy nghĩ làm bài 2 Tíh x biết a. (12x -43).83 = 4.84 b. 720 : {41 - (2x - 5)} = 23.5 2 h/s lên bảng mỗi em 1 phần H/s dưới lớp làm - nhận xét Bài số 2 : Tìm x biết a. (12x - 43).83 = 4.84 12x - 64 = 4.84.83 12x - 64 = 32 12x = 96 x = 8 b. 720 :{41 - (2x -5)} = 23.5 720 : {41 - 2x + 5} = 40 46 - 2x = 18 2x = 28 x = 14 Tổng kết hướng dẫn về nhà (1') - Tiếp tục ôn tập kiến thức về bội; ước; BCNN ; UVLN ; Tính chất chia hết
Tài liệu đính kèm: