Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 53: Ôn tập học kỳ (Bản 4 cột)

Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 53: Ôn tập học kỳ (Bản 4 cột)

A. MỤC TIÊU

· Kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp; mối quan hệ giữa các tập N; N*; trong Z.

 Số liền trước; số liền sau; biểu diễn 1 số trên trục số.

· Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng so sánh các số nguyên; biểu diễn các số trên trục số.

 Rèn luyện khả năng hệ thống hoá cho HS

B. CHUẨN BỊ

· GV : Soạn câu hỏi ôn tập; bảng phụ.

 1) Để viết một tập hợp người ta có những cách nào? Cho ví dụ?

 2) Thế nào là tập N; N*; Z? Biểu diễn các tập hợp dó. Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp đó.

 3) Nêu thứ tự trong N; trong Z. Xác định số liền trước; số liền sau của 1 số nguyên.

 4) Vẽ 1 trục số. Biểu diễn các số nguyên trên trục số.

· HS : Chuẩn bị câu hỏi vào vở; mang thước; bút mầu; bút chì

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định :

 II/ Kiểm tra bài cũ :

(Kiểm tra trong quá trình dạy học.)

 III/ Ôn tập : 43ph

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

 Hoạt động 1 : Các kiến thức về tập hợp.

16ph ?. Để viết 1 tập hợp người ta có những cách nào? Cho ví dụ?

?. Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Cho ví dụ?

?. Khi nào thì tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B? Cho ví dụ?

?. Thế nào là 2 tập hợp bằng nhau?

?. Giao của 2 tập hợp là gì? Cho ví dụ? * Có 2 cách: Liệt kê các phần tử và nêu dấu hiệu đặc trưng.

Ví dụ: A = 0; 1; 2; 3 hoặc

 A = xNx<>

Mỗi tập hợp có thể có 1; nhiều; vô số phần tử hoặc không có phần tử nào

 Ví dụ

Nếu mọi phần tử của tâp hợp A đều thuộc tâp hợp B.

A B; B A A = B

Là 1 tập hợp gồm các phần tử chung của 2 tập hợp đó. 1. ÔN TẬP CHUNG VỀ TẬP HỢP.

a) Cách viết tập hợp:

 Kí hiệu:

A = 0; 1;2; 3;

A = x Nx< 4="">

* Mỗi phần tử của tâp hợp được liệt kê 1 lần; thứ tự tuỳ ý.

b) Số phần tử của tập hợp:

A =3 Có 1 phần tử

B = –2; –1; 0; 1; 2; 3

C= xN; x + 5 = 3=

c) Tập hợp con:

H =0; 1; K= 0; 1; 2

H K.

 Nếu S =xZ / x2

 thì K = S

d) Giao của 2 tập hợp:

A =a; 1; –3 ; B = a; x; 1; 5

A ∩¿ B= C = a; 1

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 209Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 53: Ôn tập học kỳ (Bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số học 6
Ngày soạn : 
Tiết : 53
 ÔN TẬP HỌC KÌ 
MỤC TIÊU
Kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp; mối quan hệ giữa các tập N; N*; trong Z.
 Số liền trước; số liền sau; biểu diễn 1 số trên trục số. 
Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng so sánh các số nguyên; biểu diễn các số trên trục số.
 Rèn luyện khả năng hệ thống hoá cho HS 
CHUẨN BỊ 
GV : Soạn câu hỏi ôn tập; bảng phụ. 
 1) Để viết một tập hợp người ta có những cách nào? Cho ví dụ?
	 2) Thế nào là tập N; N*; Z? Biểu diễn các tập hợp dó. Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp đó.
	 3) Nêu thứ tự trong N; trong Z. Xác định số liền trước; số liền sau của 1 số nguyên.
	 4) Vẽ 1 trục số. Biểu diễn các số nguyên trên trục số.
HS : Chuẩn bị câu hỏi vào vở; mang thước; bút mầu; bút chì 
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : 
 II/ Kiểm tra bài cũ :
(Kiểm tra trong quá trình dạy học.)
 III/ Ôn tập : 43ph
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
 Hoạt động 1 : Các kiến thức về tập hợp.
16ph
?. Để viết 1 tập hợp người ta có những cách nào? Cho ví dụ?
?. Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Cho ví dụ?
?. Khi nào thì tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B? Cho ví dụ?
?. Thế nào là 2 tập hợp bằng nhau?
?. Giao của 2 tập hợp là gì? Cho ví dụ?
* Có 2 cách: Liệt kê các phần tử và nêu dấu hiệu đặc trưng.
Ví dụ: A = {0; 1; 2; 3} hoặc 
 A = {xỴNơx< 4}
Mỗi tập hợp có thể có 1; nhiều; vô số phần tử hoặc không có phần tử nào
 Ví dụ®
Nếu mọi phần tử của tâp hợp A đều thuộc tâp hợp B.
A Ì B; B Ì A Þ A = B
Là 1 tập hợp gồm các phần tử chung của 2 tập hợp đó.
1. ÔN TẬP CHUNG VỀ TẬP HỢP.
Cách viết tập hợp: 
 Kí hiệu:
A = {0; 1;2; 3}; 
A = {xỴ N½x< 4 }
* Mỗi phần tử của tâp hợp được liệt kê 1 lần; thứ tự tuỳ ý.
b) Số phần tử của tập hợp:
A ={3} Có 1 phần tử
B = {–2; –1; 0; 1; 2; 3}
C= {xỴN; x + 5 = 3}= Ỉ
c) Tập hợp con:
H ={0; 1}; K= {0; ±1; ± 2}
H Ì K. 
 Nếu S ={xỴZ / ½x½£2}
 thì K = S
d) Giao của 2 tập hợp:
A ={a; 1; –3} ; B = {a; x; 1; 5}
A ∩ B= C = {a; 1}
 Hoạt động2 : Kiến thức về N và Z
27ph
?. Thế nào là tập N; N* và Z
GV. Treo bảng phụ về 3 tập N; N*; Z
?. Nêu mối quan hệ giữa 3 tập hợp.
?. Tại sao lại cần mở rộng tập N.
?. Mỗi số tự nhiên là 1 số nguyên. Hãy nêu thứ tự trong Z? Cho ví dụ?
?. Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang. Nếu a < b thì vị trí điểm a so với b như thế nào?
?. Biểu diễn các số sau trên trục số 
3; 0; –3; –2; –1
?. Tìm số liền trước và liền sau số 0 và số (–2)
?. Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên.
* Ltập: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 5; –15; 8; 3; –1; 0
 a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: 
– 97; 10; 0; 4; –9; 100. 
HS. N = {0; 1; 2;}; 
 N*= {1; 2; 3; }
 Z = {;–2; –1; 0; 1; 2;}
 N Ì N*Ì Z
* Nhu cầu thực tế: Biểu thị đại lượng có 2 hướng ngược nhau và phép trừ luôn thực hiện được 
* Nếu a ¹ b thì a > b hay a < b.
* Điểm a nằm bên trái điểm b.
HS. Lên bảng vẽ hình
HS. lên bảng.
Nguyên âm < 0 < nguyên dương
a b
– 15; – 1; 0; 3; 5; 8
100; 10 ; 4; 0; – 9; – 97
2. ÔN TẬP VỀ N VÀ Z
a) Khái niệm về N và Z
Z
N*
N
N*Ì NÌ Z 
b) Thứ tự trong Z; trong N:
* a = b; a b
ê ê ê ê ê ê 
 a 0 b
ê ê ê ê ê ê ê ê ê ê ê 
 –3 –2 0 1 x
* Số 0 có số liền trước là –1. Số liền sau là +1
Số –2 có số liền sau là –1. Số liền trước là –3
 V/ Hướng dẫn về nhà : 2ph 
11; 13; 15 (T5_SBT)
 22; 27; 32 (57; 58/ SBT)
Phát câu hỏi ôn tập.
Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • doc53 on tap hoc kyø.doc