I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, tính chất đẳng thức và giới thiệu quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế để tính nhanh, tính hợp lý.
- Vận dụng kiến thức toán học vào thực tế.
II. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ
1, Phát biểu quy tắc chuyển vế. BT 63 SGK
2, Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc. BT 65 SBT 2 HS thực hiện
Hoạt động 2. LUYỆN TẬP
Dạng 1. Tính các tổng sau 1 cách hợp lý
Bài 70 SGK.
a) 3784 + 23 – 3785 – 15.
b) 21 + 22 + 23 + 24 – 11 – 12 – 13 – 14
Bài 71. Tính nhanh.
a) -2001 + (1999 + 2001)
b) (43 – 863) – (137 – 57)
Dạng 2. Tìm x:
Bài 66 SGK. Tìm x biết
4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)
Có những cách làm nào? (thu gọn trong ngoặc trước rồi thực hiện chuyển vế)
Bài 104 SBT: Tìm số nguyên x biết
9 – 25 = (7 – x) – (25 + 7)
Dạng 3. Quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức
Bài 101 SBT: Đối với BĐT ta cũng có các tính chất sau đây:
Nếu a > b thì a + c > b + c
Nếu a + c > b + c thì a > b
Trên cơ sở tính chất này, ta cũng có quy tắc chuyển vế trong BĐT
Bài 102 SBT: Cho x, y Z, chứng tỏ rằng:
a) Nếu x – y > 0 thì x > y
b) Nếu x > y thì x – y > 0
Dạng 4. Bài toán thực tế
Bài 68 SGK
a) = (3784 – 3785) + (23 – 15) = 7
b) = (21 – 11) +(22 – 12) + (23 – 13) +
+ (24 – 24) = 40
a) = -2001 + 1999 + 2001
= (-2001 + 2001) + 1999 = 1999
b) = 43 – 863 – 137 + 57
= (43 + 57) – (863 + 137) = 100 – 1000 = -900
Cách 1: 4 – 24 = x – 9
4 – 24 + 9 = x
x = - 11
Cách 2: 4 – 27 + 3 = x – 13 + 4
-27 + 3 + 13 = x
x = -11
HS làm tương tự như trên
Quy tắc: Khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của 1 bất đẳng thức ta fải đổi dấu số hạng đó
Thứ 5, ngày 17 tháng 12 năm 2009. Tiết 53. LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, tính chất đẳng thức và giới thiệu quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức - Rèn luyện kỹ năng thực hiện quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế để tính nhanh, tính hợp lý. - Vận dụng kiến thức toán học vào thực tế. II. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ 1, Phát biểu quy tắc chuyển vế. BT 63 SGK 2, Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc. BT 65 SBT 2 HS thực hiện Hoạt động 2. LUYỆN TẬP Dạng 1. Tính các tổng sau 1 cách hợp lý Bài 70 SGK. 3784 + 23 – 3785 – 15. 21 + 22 + 23 + 24 – 11 – 12 – 13 – 14 Bài 71. Tính nhanh. -2001 + (1999 + 2001) (43 – 863) – (137 – 57) Dạng 2. Tìm x: Bài 66 SGK. Tìm x biết 4 – (27 – 3) = x – (13 – 4) Có những cách làm nào? (thu gọn trong ngoặc trước rồi thực hiện chuyển vế) Bài 104 SBT: Tìm số nguyên x biết 9 – 25 = (7 – x) – (25 + 7) Dạng 3. Quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức Bài 101 SBT: Đối với BĐT ta cũng có các tính chất sau đây: Nếu a > b thì a + c > b + c Nếu a + c > b + c thì a > b Trên cơ sở tính chất này, ta cũng có quy tắc chuyển vế trong BĐT Bài 102 SBT: Cho x, y Z, chứng tỏ rằng: Nếu x – y > 0 thì x > y Nếu x > y thì x – y > 0 Dạng 4. Bài toán thực tế Bài 68 SGK = (3784 – 3785) + (23 – 15) = 7 = (21 – 11) +(22 – 12) + (23 – 13) + + (24 – 24) = 40 a) = -2001 + 1999 + 2001 = (-2001 + 2001) + 1999 = 1999 b) = 43 – 863 – 137 + 57 = (43 + 57) – (863 + 137) = 100 – 1000 = -900 Cách 1: 4 – 24 = x – 9 4 – 24 + 9 = x x = - 11 Cách 2: 4 – 27 + 3 = x – 13 + 4 -27 + 3 + 13 = x x = -11 HS làm tương tự như trên Quy tắc: Khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của 1 bất đẳng thức ta fải đổi dấu số hạng đó HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn tập lại quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong đẳng thức, bất đẳng thức. So sánh.
Tài liệu đính kèm: