Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 52: Luyện tập - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 52: Luyện tập - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc

Hoạt động của thầy Nội dung kiến thức

Hoạt động 1(10phĩt) : Ôn lại các tính chất của phép cộng các số nguyên.

H1-1: nhắc lại các tính chất của phép cộng các số nguyên

Ap dụng các tính chất đó vận dụng nhanh để làm BT 57 SGK

G1-1? Hai số đối nhau có tổng =?

Có nhận xét gì về kết quả của phép tính

Hoạt động 2 (10phĩt): Ôn lại thứ tự thực hiện các phép tính

Bằng kiến thức nào để làm được BT 58?

Giá trị của x và p trong BT này đã cho biết cụ thể bằng bao nhiêu?.

G2-1: Xem gia trị của x và p như là một số đã cho.

Hoạt động 3(7phĩt) : Ôn lại quy tắc mở dấu ngoặc

G3-1?Nhắc lại quytắc mở dấu ngoặc

G3-2? Muốn mở dấu ngoặc đằng trước có dấu “ – ” thì ta thực hiện như thế nào?

G3-3? Hai số đối nhau có tổng bằng =?

H3-1:HS vận dụng để làm BT

Hoạt động 4(6phĩt) : Ôn lại quy tắc mở dấu ngoặc

G4-1?Nhắc lại quytắc mở dấu ngoặc

G4-2? Muốn mở dấu ngoặc đằng trước có dấu “ + ” thì ta thực hiện như thế nào?

G4-3? Nhắc lại các tính chất giao hoán của phép cộng các số nguyên

H4-1 vận dụng để làm BT

 1. BT 57/85:

Tính tổng:

a. (-17) + 5 + 8 + 17

 = [(-17) + 17 ] + 5 + 8 = 13

b. 30 + 12 + (-20) + (-12)

= [30 + (-20)] + [12 + (-12)]

= 10 + 0 = 10

c. (-4) + (-440) + (- 6) + 440

= [(-4) + (-6)] + [(-440) + 440]

= -10 + 0 = -10

d. (-5) + (- 10) + 16 + (-1)

=[(-5) + (-10) + (-1)] + 16

= -16 + 16 =0

2. BT 58/85:

Đơn giản biểu thức

a. x + 22 + (-14) + 52

 = x + [22 + 52 + (-14) ]

= x + [74 + (-14)] = x + 60

b.(-90) – (p + 10) + 100

= (-90 ) – p – 100 + 100

=(-90) – p – (100 – 100)

= -90 –p + 0 = -(90 + p)

3. BT 59/85:

Tính nhanh các tổng sau

a. (2376 – 75) – 2376

= (2376 – 2376) – 75

= 0 -75 = -75

b. (- 2002) – (57 -2002)

= -2002 – 57 + 2002

= (-2002 + 2002) – 57

= 0 -57 = -57

4. BT60/85:

Bỏ dấu ngoặc rồi tính:

a. (27 + 65) + (346 – 27 – 65)

= 27 + 65 + 346 – 27 – 65

= 27- 27 + 65 -65 + 346

= 0 + 0 + 346 = 346

b.(42 - 69 + 17) – (42 + 17)

= 42 – 69 + 17 – 42 -17

= 42 – 42 + 17 -17 – 69

= 0 + 0 – 69 = 69

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 253Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 52: Luyện tập - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 52
LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 18/12 /2008 Ngàydạy
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Hiểu được khi mở dấu ngoặc đằng trước có dấu (-) (+) thì dấu các số hạng thay đổi ntn. Biết k/n tổng đại số
2.Kỹ năng:
Biết vận dụng quy tắc dấu ngoặc. Để tính nhanh hợp lí của một tổng đại số
 3.Thái độ:
Rèn luyện chính xác cẩn thận trong việc tính tổng đại số
B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu giải quyết vấn đề- Hỏi dáp 
C.CHUẨN BỊ:	
1. Giáo viên: Nội dung, chọn các Vd để giải
2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài..	
D.TIẾN TRÌNH :
I. Ổn định tổ chức (1phĩt):
II.Bài cũ (7phĩt)õ:
Nội dung kiểm tra
Cách thức thực hiện
Tính: 15 + (3- 10 )= ? ; 6- ( 12 - 9) = ?
GV: Tiết trước các em được học quy tắc mở dấu ngoặc. Để giúp các em nắm vững nội dung kiến thức và làm BT tốt. Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm vững nội dung kiến thức đó
GV gäi 1 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi tËp
GV cho HS nhËn xÐt lêi gi¶i vµ c¸ch tr×nh bµy cđa b¹n.
 III.Bài mơí:
Hoạt động của thầy
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1(10phĩt) : Ôn lại các tính chất của phép cộng các số nguyên.
H1-1: nhắc lại các tính chất của phép cộng các số nguyên
Aùp dụng các tính chất đó vận dụng nhanh để làm BT 57 SGK
G1-1? Hai số đối nhau có tổng =?
Có nhận xét gì về kết quả của phép tính 
Hoạt động 2 (10phĩt): Ôn lại thứ tự thực hiện các phép tính
Bằng kiến thức nào để làm được BT 58?
Giá trị của x và p trong BT này đã cho biết cụ thể bằng bao nhiêu?.
G2-1: Xem gia trị của x và p như là một số đã cho.
Hoạt động 3(7phĩt) : Ôn lại quy tắc mở dấu ngoặc
G3-1?Nhắc lại quytắc mở dấu ngoặc
G3-2? Muốn mở dấu ngoặc đằng trước có dấu “ – ” thì ta thực hiện như thế nào?
G3-3? Hai số đối nhau có tổng bằng =?
H3-1:HS vận dụng để làm BT
Hoạt động 4(6phĩt) : Ôn lại quy tắc mở dấu ngoặc
G4-1?Nhắc lại quytắc mở dấu ngoặc
G4-2? Muốn mở dấu ngoặc đằng trước có dấu “ + ” thì ta thực hiện như thế nào?
G4-3? Nhắc lại các tính chất giao hoán của phép cộng các số nguyên
H4-1 vận dụng để làm BT
1. BT 57/85:
Tính tổng:
a. (-17) + 5 + 8 + 17 
 = [(-17) + 17 ] + 5 + 8 = 13
b. 30 + 12 + (-20) + (-12)
= [30 + (-20)] + [12 + (-12)] 
= 10 + 0 = 10
c. (-4) + (-440) + (- 6) + 440
= [(-4) + (-6)] + [(-440) + 440] 
= -10 + 0 = -10
d. (-5) + (- 10) + 16 + (-1)
=[(-5) + (-10) + (-1)] + 16
= -16 + 16 =0
2. BT 58/85:
Đơn giản biểu thức
a. x + 22 + (-14) + 52
 = x + [22 + 52 + (-14) ]
= x + [74 + (-14)] = x + 60
b.(-90) – (p + 10) + 100
= (-90 ) – p – 100 + 100
=(-90) – p – (100 – 100)
= -90 –p + 0 = -(90 + p)
3. BT 59/85:
Tính nhanh các tổng sau
a. (2376 – 75) – 2376
= (2376 – 2376) – 75
= 0 -75 = -75
b. (- 2002) – (57 -2002)
= -2002 – 57 + 2002
= (-2002 + 2002) – 57
= 0 -57 = -57
4. BT60/85:
Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
a. (27 + 65) + (346 – 27 – 65)
= 27 + 65 + 346 – 27 – 65
= 27- 27 + 65 -65 + 346
= 0 + 0 + 346 = 346
b.(42 - 69 + 17) – (42 + 17)
= 42 – 69 + 17 – 42 -17
= 42 – 42 + 17 -17 – 69
= 0 + 0 – 69 = 69
IV. Hướng dẫn học ở nhà (41phĩt)ø:
-Về nhà học thuộc lý thuyết, quy tắc, các nhận xét (SGK)
-Làm các bt tương tự SGK
-GV: HD bài tập 59
- Chuẩn bị ôn tập kiểm tra học kỳ
Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET52.doc