Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 52, Bài 8: Quy tắc dấu ngoặc (Bản 4 cột)

Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 52, Bài 8: Quy tắc dấu ngoặc (Bản 4 cột)

A. MỤC TIÊU

· Kiến thức: Hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc. Biết khái niệm tổng đại số.

· Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc hoạc đặt dấu ngoặc trước có dấu trừ (–)

 Học sinh cần hiểu: Số đối của 1 tổng và sử dụng tổng đại số trong cách ghi; tính.

B. CHUẨN BỊ

· GV :

· HS :

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định :

 II/ Kiểm tra bài cũ :7ph

 ?. Phát biểu quy tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b.

 Ap dụng: Tính: a) 7 + (5–13). B) 7 + 5 + (–13). Rồi so sánh

 Yêu cầu : 7+ (5 – 13) = 7 + (– 8) = –1;

7 + 5 + (–13) = 12 + (–13) = - 1.

 Vậy: 7 + (5 – 13) = 7 + 5 + (–13)

 III/ Bài mới : 37ph

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

 Hoạt động 1 : Bằng cách giải 1 số bài toán nhỏ quy tắc dấu ngoặc

20ph GV. Treo bảng phụ.

?. Em có nhận xét gì về giá trị của 2 biểu thức: – ( a + b ) và (– a) + (– b)

Ap dụng: Tính: – 4 + (–3) = – 4 + – (– 3)

– (4 – 6) = – 4 + 6

Vậy: 12 – (4 – 6) = 12 + (– 4 + 6)

 = 12 – 4 + 6

?. Em có nhận xét gì về dấu của các số hạng trong ngoặc khi bỏ ngoặc đằng trước có dấu – (Hoặc trước ngoặc có dấu +)

GV. Treo bảng phụ.

?. Em có nhận xét gì về các số; dấu có trong biểu thức.

Hỏi tương tự

?, Nhận xét các số và dấu ngoặc trong biểu thức.

a

b

– (a + b)

(– a) + (– b)

2

– 5

3

3

– 7

– 3

10

10

– ( a + b) = ( –a) + (–b)

Học sinh làm thêm 1 số bài tương tự:

15 – (–3) + 16 = 15 + 3 – 16

–18– (–3 – 7) = –18 + 3 + 7

HS lần lượt phát biểu nhận xét Rút ra quy tắc.

Dấu – đứng trước (112 + 324)

Nếu bỏ dấu ngoặc sẽ có các số đối nhau.

 1 HS đọc lời giải.

Cả lớp làm; 1 HS lên bảng giảiNhận xétSửa

a) Bỏ ngoặc trước có dấu +

b) Bỏ ngoặc trước có dấu – 1. QUY TẮC DẤU NGOẶC:

?1. Dùng bảng phụ:

Ghi nhớ: – (a+b) = (–a) + (–b)

(a; b Z)

?2.

* Quy tắc: SGK_T84

Ví dụ: Tính nhanh.

a) 324 + 112 – (112 + 324)

= 324 + 112 –112 – 324

= 324 + 112 – 112 – 324 = 0

b) (–257)–( –257 + 156 –56)

= (–257) – ( –257 + 156 – 56)

= (– 257) + 257 – 156 + 56

= –100

? 3. Tính nhanh.

a) (768 – 39) – 768 = –39

b) (– 1579) – (12–1579) = –12

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 328Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 52, Bài 8: Quy tắc dấu ngoặc (Bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số học 6
Ngày soạn : Tiết : 52
§8. QUI TẮC DẤU NGOẶC
MỤC TIÊU
Kiến thức: Hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc. Biết khái niệm tổng đại số.
Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc hoạc đặt dấu ngoặc trước có dấu trừ (–)
 Học sinh cần hiểu: Số đối của 1 tổng và sử dụng tổng đại số trong cách ghi; tính. 
CHUẨN BỊ 
GV : 
HS : 
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : 
 II/ Kiểm tra bài cũ :7ph
 ?. Phát biểu quy tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b. 
 Aùp dụng: Tính: a) 7 + (5–13). B) 7 + 5 + (–13). Rồi so sánh 
Yêu cầu : 7+ (5 – 13) = 7 + (– 8) = –1; 
7 + 5 + (–13) = 12 + (–13) = - 1.
 Vậy: 7 + (5 – 13) = 7 + 5 + (–13)
 III/ Bài mới : 37ph
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
 Hoạt động 1 : Bằng cách giải 1 số bài toán nhỏ® quy tắc dấu ngoặc
20ph
GV. Treo bảng phụ.
?. Em có nhận xét gì về giá trị của 2 biểu thức: – ( a + b ) và (– a) + (– b)
Aùp dụng: Tính: – [4 + (–3)] = – 4 + [– (– 3) ]
– (4 – 6) = – 4 + 6
Vậy: 12 – (4 – 6) = 12 + (– 4 + 6) 
 = 12 – 4 + 6
?. Em có nhận xét gì về dấu của các số hạng trong ngoặc khi bỏ ngoặc đằng trước có dấu – (Hoặc trước ngoặc có dấu +)
GV. Treo bảng phụ.
?. Em có nhận xét gì về các số; dấu có trong biểu thức. 
Hỏi tương tự
?, Nhận xét các số và dấu ngoặc trong biểu thức. 
a
b
– (a + b)
(– a) + (– b)
2
– 5
3
3
– 7
– 3
10
10
– ( a + b) = ( –a) + (–b)
Học sinh làm thêm 1 số bài tương tự: 
15 – [ (–3) + 16] = 15 + 3 – 16
–18– (–3 – 7) = –18 + 3 + 7
HS lần lượt phát biểu nhận xét® Rút ra quy tắc.
Dấu – đứng trước (112 + 324)
Nếu bỏ dấu ngoặc sẽ có các số đối nhau.
® 1 HS đọc lời giải.
Cả lớp làm; 1 HS lên bảng giải®Nhận xét®Sửa
Bỏ ngoặc trước có dấu +
Bỏ ngoặc trước có dấu –
1. QUY TẮC DẤU NGOẶC:
?1. Dùng bảng phụ: 
Ghi nhớ: – (a+b) = (–a) + (–b)
(a; b ỴZ)
?2. 
* Quy tắc: SGK_T84
Ví dụ: Tính nhanh.
a) 324 + [112 – (112 + 324)]
= 324 + [112 –112 – 324]
= 324 + 112 – 112 – 324 = 0
b) (–257)–( –257 + 156 –56)
= (–257) – ( –257 + 156 – 56)
= (– 257) + 257 – 156 + 56 
= –100
? 3. Tính nhanh.
a) (768 – 39) – 768 = –39
b) (– 1579) – (12–1579) = –12
 Hoạt động2 : Khái niệm tổng đại số.
10ph
GV. Aùp dụng quy tắc phép trừ; Hãy viết biểu thức sau về dạng tổng.
5 + (–3) – (–6) – (+7)
Aùp dụng quy tắc bỏ ngoặc ta có biểu thức ? Giải thích vì sao: 5 + 6 –3 – 7= 5 –3 + 6 – 7
® GV. Giới thiệu tổng đại số ® T/ C giao hoán của tổng đại số. 
?. Nêu các cách viết khác nhau của TĐS: 
a – b – c
HS. Đứng tại chỗ.
5 + (–3) + (+6) + (–7) = 5 –3 + 6 – 7
T/C giao hoán; kết hợp.
 a – b – c = a+ (–b) + (– c) 
= (– b) + a + (– c) 
= (– c) + a + (– b) = (– c) + (– b) + a
2. TỔNG ĐẠI SỐ:
a – b – c = – b + a+ c
= –c – b + a= –c + a –b
* CHÚ Ý: SGK 
 Hoạt động 3 :Luyện tập
7ph
GV. Hướng dẫn HS nhận xét®Rút ra lời giải đúng. 
* HS nêu cách giải.
* Học nhóm bài 58 (b)
Bài 57. (Tính tổng)
a) (–17) + 5 + 8+ 17
= (–17) + 17 + 5 + 8 = 13
b) 30 +12 + (–20) + (–12)
= 30 + (–20 ) + 12 + (–12) = 10
Bài 58: (b)
(–90) – (P +10) + 100 
= – 90 – P – 10 + 100 = – P
 V/ Hướng dẫn về nhà : 1ph 
57(c;d); 58 (a); 59; 60
Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • doc52 qui tac dau ngoac.doc