1 .MỤC TIÊU
1.1 .Kiến thức
+ Củng cố hệ thống các kiến thức đã học.
+ Sửa sai các kiến thức HS thường mắc phải.
1.2 .Kĩ năng
- Rèn cho các em kĩ năng trình bày bài giải một bài toán
1.3 . Thái độ
- Giáo dục các em tính cẩn thận chính xác khi giải một bài toán
2 . TRỌNG TÂM
+ Sửa sai các kiến thức HS thường mắc phải.
3 . CHUẨN BỊ
• Giáo viên
- Bài kiểm tra Học kỳ I đã chấm.
- Đáp án bài kiểm tra sửa sai cho HS.
• Học sinh:
- Ôn tập các kiến thức đã học ở chương I
4 .TIẾN TRÌNH
4.1 . Ổn định tổ chức:
6A1 . 6A2 .
4.2. Kiểm tra bài cũ
( Không có )
4.3 . Giảng bài mới
Bài Tiết 51; 52 Tuần dạy: 17 THI HỌC KỲ I Tiết 53; 54 Tuần : 18 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I 1 .MỤC TIÊU 1.1 .Kiến thức + Củng cố hệ thống các kiến thức đã học. + Sửa sai các kiến thức HS thường mắc phải. 1.2 .Kĩ năng - Rèn cho các em kĩ năng trình bày bài giải một bài toán 1.3 . Thái độ - Giáo dục các em tính cẩn thận chính xác khi giải một bài toán 2 . TRỌNG TÂM + Sửa sai các kiến thức HS thường mắc phải. 3 . CHUẨN BỊ Giáo viên - Bài kiểm tra Học kỳ I đã chấm. - Đáp án bài kiểm tra sửa sai cho HS. Học sinh: - Ôn tập các kiến thức đã học ở chương I 4 .TIẾN TRÌNH 4.1 . Ổn định tổ chức: 6A1...................... 6A2 ........................... 4.2. Kiểm tra bài cũ ( Không có ) 4.3 . Giảng bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học HĐ 1: Phát bài thi học kì I GV giao bài thi cho học sinh phát bài cho các bạn. GV: Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của mình qua cách chấm điểm của GV GV: Cho học sinh nêu thắc mắc, khiếu nại về điểm bài thi của mình ( nếu có sai sót ) HĐ 2: Sửa bài kiểm tra học kì I Cho HS đọc từng câu trong đề thi Lý thuyết: Học sinh đứng tại chổ trả lời Bài tập: Bài 1: Tính a/ 27 . 75 + 27 . 25 = ? b/ 33 : 3 + 22 . 23 + 1 = ? c/ 407 – { [ ( 180 – 160 ) : 4 + 9 ] : 2 }= ? Gọi HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính Gọi 3 HS lên bảng thực hiện. GV nhận xét và sửa chữa chổ sai cho học sinh Bài 2: Tím x a/ 288 : x = 16 b/ 123 – ( x + 4 ) = 38 GV hướng dẫn: Muốn tìm số chia ta làm như thế nào? Muốn tìm số trừ ta làm như thế nào? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào? Gọi 2 HS lên bản thực hiện GV nhận xét và sửa sai cho HS Bài 3: Số học sinh cân tìm là gì của các số 2 ; 4 và 5 Muốn tìm BC của nhiều số trước hết ta phải làm gì? + Phân tích các số ra thừa số nguyên tố + Tìm BCNN của các số đó + Tìm BC bằng cách tìm bội của BCNN Gọi HS lên bảng thực hiện Bài 4: Vì sao điểm O nẳm giữa hai điểm M và N? Tính MO ta làm như thế nào? Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng MN vì sao? Bài 5: GV hướng dẫn: 2 + 22 + 23 + 24 + + 259 + 2 60 = 2 ( 1 + 2 ) + 23( 1 + 2 ) + + 259 ( 1 + 2) = 3 . ( 2 + 23 + .+ 259 ) Vì sao tích trên chia hết cho 3? Sửa bài kiểm tra học kì I I / Lý thuyết: Câu 1: Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 và chỉ có 2 ước là 1 và chính nó Các số nguyên tố là: 59 và 67 Câu 2: Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cà các điểm nằm giữa hai điểm A và B Trên hình vẽ có 3 đoạn thẳng: AB, BC, CA II / Bài tập Bài 1: Tính a/ 27 . 75 + 27 . 25 = 27 . ( 75 + 25 ) = 27 . 100 = 2700 b/ 33 : 3 + 22 . 23 + 1 = 9 + 32 + 1 = 42 c/ 407 – { [ ( 180 – 160 ) : 4 + 9 ] : 2 } = 407 – { [ 20 : 4 + 9 ] : 2 } =407 – 7 = 400 Bài 2: Tím x a/ 288 : x = 16 x = 288 : 16 x = 18 b/ 123 – ( x + 4 ) = 38 x + 4 = 85 x = 85 – 4 x = 81 Bài 3: Số học sinh cần tìm là BC của 2 ; 4 và 5 BCNN ( 2,4,5 ) = 20 BC ( 2,4,5 ) = B ( 20 ) = { 0, 20, 40, 60} Vì số học sinh trong khoảng từ 35 đến 50 học sinh. Nên số HS cần tìm là 40 HS Bài 4: a/ Điểm O nằm giữa hai điểm M và N vì NO < NM b/ Vì O nằm giữa M và N nên MO + ON = MN MO + 4 = 8 MO = 8 – 4 MO = 4 ( cm ) Vậy MO = NO c/ Vì O năm giữa M và N và MO = ON nên O là trung điểm của đoạn thẳng MN Bài 5: 2 + 22 + 23 + 24 + + 259 + 2 60 = 2 ( 1 + 2 ) + 23( 1 + 2 ) + + 259 ( 1 + 2) = 3 . ( 2 + 23 + .+ 259 ) chia hết cho 3 4.4 . Câu hỏi, bài tập củng cố - Đã kết hợp với sửa bài kiểm tra học kì I 4.5 .Hướng dẫn học sinh tự học - Xem kĩ lại các bài tập đã giải - Chuẩn bị bài mới “ Phép trừ hai số nguyên” - Đọc kĩ quy tắc, xem kĩ các ví dụ 5 / Rút kinh nghiệm Ưu điểm: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
Tài liệu đính kèm: