Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 51 đến 54 - Năm học 2008-2009

1.Mục tiêu:

1.1.Kiến thức: Củng cố được bốn tính chất của phép cộng các số nguyên. Thông hiểu tính chất của phép cộng các số nguyên. Vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và hợp lí . Phân tích yêu cầu bài toán. Tổng hợp kiến thức sẵn có giải bài toán. Đánh giá mức độ nhận thức của chương trình.

1.2.Kĩ năng: Biết thực hiện phép tính cộng trừ của nhiều số nguyên. Thành thạo kĩ năng vận dụng các tính chất của phép cộng.

1.3.Thái độ: Hình thành thói quen tổng hợp kiến thức vào giải toán. Rèn tính chính xác khi tính toán.

2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, phấn mầu, máy tính bỏ túi.Tài liệu: SGV,SGK,SBT Toán 6/T1.

 Chuẩn bị của học sinh: Phiếu học nhóm, máy tính bỏ túi. Tài liệu: SGK,SBT Toán 6/T1.

3.Phương pháp: Hỏi đáp, giải quyết vấn đề,hợp tác nhóm.

4.Tiến trình giờ dạy:

4.1.ổn định lớp: (1phút)

4.2.Kiểm tra bài cũ (6 phút)

Đths Câu hỏi Đáp án Bđ

HS1

(TB)

 Thực hiện phép tính :

Làm bài 39a

Nêu kết quả câu b a) ( ĐS : - 6)

b) ( ĐS : 6) 6đ

HS2

(Khá) Làm bài tập 40 SGK a

3

-15

-2

0

- a

-3

15

2

0

3

15

2

0

 2,5đx4

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 261Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 51 đến 54 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ..../..../2008
Ngày dạy : ..../..../2008.
 Tiêt51:
Bài6. tính chất của phép cộng các số nguyên.
1.Mục tiêu: 
1.1.Kiến thức: Nhận biết được bốn tính chất của phép cộng các số nguyên. Bước đầu hiểu được tính chất của phép cộng các số nguyên.Có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và hợp lí . Phân tích yêu cầu bài toán. Tổng hợp kiến thức sẵn có giải bài toán. Đánh giá mức độ nhận thức của chương trình.
1.2.Kĩ năng: Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên. Thành thạo kĩ năng vận dụng các tính chất của phép cộng.
1.3.Thái độ: Hình thành thói quen tổng hợp kiến thức vào giải toán. Rèn tính chính xác khi tính toán.
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGV, SGK, SBT Toán 6/T1
 Chuẩn bị của học sinh: Học thuộc bài cũ: các qui tắc cộng 2 số nguyên.Tài liệu: SGK,SBT Toán 6/T1.
3.Phương pháp: Hỏi đáp, nêu và giải quyết vấn đề,hợp tác nhóm.
4.Tiến trình giờ day:
4.1.ổn định lớp: (1phút)
4.2Kiểm tra bài cũ (6 phút) 
Đths
Câu hỏi
Đáp án
Bđ
HS1: (TB)
Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào ?
Tính (-5) + (-7) = ?
+ Qui tắc: (Sgk)
+ (-5) + (-7) = - (5 +7) = -12
6đ
4đ
HS2:
(TB/K)
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào ?
Tính (-5) + 7 = ?
+ Qui tắc: (Sgk)
+ (-5) + 7 = (7 - 5) = 2
5đ
5đ
4.3.Giảng bài mới : (30phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
- Ta đã biết phép cộng các số tự nhiên có tính chất giao hoán ị Cho HS phát biểu lại tính giao hoán của phép công các số tự nhiên.
+Hs: Trả lời câu hỏi của gv
- Phép cộng các số nguyên có tính chất giao hoán không ? 
+Hs: Thực hiện (?1) theo cá nhân.
- Nêu tính chất giao hoán phép cộng các số nguyên, viết dạng tổng quát ?
+Hs: Trả lời
- Hoạt động tương tự như trên :
- Phép cộng các số nguyên có tính chất kết hợp không ?ị (?2) 
- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng các số nguyên, tổng quát ?
+Hs: Trả lời câu hỏi của gv
- Yêu cầu HS nghiên cứu phần chú ý.
+Hs: Thực hiện
- Cho làm bài tập 36 - sgk.
Yêu cầu 2Hs lên bảng thực hiện, còn lại độc lập làm bài, sau đó nhận xét để thống nhất. (Chú ý áp dụng tính chất để có cách tính nhanh nhất)
- Viết dạng tổng quát tính chất cộng một số với số 0 ?
+Hs: Trả lời
- Giới thiệu kí hiệu số đối của một số.
- Hai số đối nhau có tổng bằng bao nhiêu ?
+Hs: Trả lời
- Viết dưới dạng tổng quát tính chất cộng vơí số đối ?
+Hs: Trả lời
- Cho HS hoạt động nhóm để làm (?3).
+Hs: Các nhóm thực hiện
- Kiểm tra bài làm của một nhóm, đưa đáp án và cho các nhóm kiểm tra chéo.
1. Tính chất giao hoán :
(?1)
a/ (-2) + (-3) = (-5)
(-3) + (-2) = (-5)
b/ (-5) + (+7) = (+2)
(+7) + (-5) = (+2)
c/ ......
a + b = b + a
2. Tính chất kết hợp :
(?2)
Vậy:
(a + b) + c = a + (b + c)
Chú ý : SGK
Bài tập 36 - sgk.
a/ 126 + (- 20) +2004 + (- 106) = 
= 126 + [(- 20) + (- 106)] + 2004 =
= 126 + (- 126) + 2004 = 
= 0 + 2004 =
= 2004
3. Cộng với số 0 :
a + 0 = 0 + a = a
4. Cộng với số đối :
Số đối của số nguyên a kí hiệu là -a
Vậy số đối của –a là a ( có thể viết là -(-a) ).
Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
a + (-a) = 0
Nếu a + b = 0 thì b = - a 
và a = - b
(?3).
Các số nguyên a thoả mãn điều kiện - 3 < a < 3 là: -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2. Tổng của chúng là:
(-2) + (-1) + 0 +1 + 2 =
 = + + 0 =
 = 0 + 0 + 0 = 0
4.4.Củng cố :(6phút)
- Yêu cầu nhắc lại 4 tính chất vừa học, so sánh với các tính chất cơ bản của phép cộng các số tự nhiên.
- Cho HS làm bài tập 37 SGK theo cá nhân, một số HS lên bảng trình bày.
- Nhận xét, thống nhất và hoàn thiện vào vở.
4.5.Hướng dẫn về nhà : (2phút)
 - Học bài theo vở ghi và SGK.
- Làm các bài tập 38 - 42 SGK.
- Bài sau luyện tập, chuẩn bị máy tính bỏ túi.
5.Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
 Ngày soạn: ..../..../2008
 Ngày dạy : ..../..../2008.
 Tiết 52:
 luyện tập.
1.Mục tiêu: 
1.1.Kiến thức: Củng cố được bốn tính chất của phép cộng các số nguyên. Thông hiểu tính chất của phép cộng các số nguyên. Vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và hợp lí . Phân tích yêu cầu bài toán. Tổng hợp kiến thức sẵn có giải bài toán. Đánh giá mức độ nhận thức của chương trình.
1.2.Kĩ năng: Biết thực hiện phép tính cộng trừ của nhiều số nguyên. Thành thạo kĩ năng vận dụng các tính chất của phép cộng.
1.3.Thái độ: Hình thành thói quen tổng hợp kiến thức vào giải toán. Rèn tính chính xác khi tính toán.
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, phấn mầu, máy tính bỏ túi.Tài liệu: SGV,SGK,SBT Toán 6/T1.
 Chuẩn bị của học sinh: Phiếu học nhóm, máy tính bỏ túi. Tài liệu: SGK,SBT Toán 6/T1.
3.Phương pháp: Hỏi đáp, giải quyết vấn đề,hợp tác nhóm.
4.Tiến trình giờ dạy:
4.1.ổn định lớp: (1phút)
4.2.Kiểm tra bài cũ (6 phút)
Đths
Câu hỏi
Đáp án
Bđ
HS1
(TB)	
Thực hiện phép tính : 
Làm bài 39a
Nêu kết quả câu b
a) ( ĐS : - 6)
b) ( ĐS : 6)
6đ
4đ
HS2
(Khá)
Làm bài tập 40 SGK
a
3
-15
-2
0
- a
-3
15
2
0
3
15
2
0
2,5đx4
4.3.Giảng bài mới: (30phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
1/ Tính tổng, tính nhanh :
- Yêu cầu độc lập làm bài tập 41.
+ 3HS lên bảng thực hiện
- Cho hoạt động nhóm làm bài tập 42 (sgk). Yêu cầu thảo luận kỹ, áp dụng các tính chất đã học để có cách tính nhanh nhất.
+Hs các nhóm thực hiện
- Sau 5phút cho các nhóm trình bày và nhận xét lẫn nhau để thống nhất.
2/ Bài toán thực tế :
- Vẽ sơ đồ, hướng dẫn HS phân tích bài toán :
a/ Sau 1h hai canô ở vị trí nào ?
A
C
D
B
-7km
7km
10km
-
+
+Hs: trả lời
Bài tập 44:
- Coi chiều A là chiều âm, chiều B là chiều dương. Hướng dẫn HS để có bài toán tương tự như ở bài 43.
+ HS thảo luận nhóm để đặt bài toán phù hợp với hình vẽ và giải bài toán đó.
3/ Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi :
- Hướng dẫn học sinh cách bấm các nút để thực hiện phép cộng hai số nguyên âm, hai số nguyên khác dấu.
Bài tập 41. SGK
a) (-38) + 28 = (-10)
b) 273 + (-123) = 155
c) 99 + (- 100) +101 = 100
Bài tập 42. SGK
a) 217 + 
= +
= 0 + 20
= 20
b) (-9) + (-8) + ...+ (-1) + 0 + 1 +... + 8 +9 = 
= 0 + 0 + ....+ 0 + 0
= 0
Bài tập 43. SGK
a. Vì vận tốc của hai ca nô lần lượt là 10 km/h và 7 km/h nên hai ca nô đi cùng chiều và khoảng cách giữa chúng sau 1h là:
 (10 – 7).1 = 3 ( km)
b. Vì vận tốc của hai ca nô là 10 km/h và 7 km/h nên hai ca nô đi ngược chiều và khoảng cách giữa chúng sau 1h là:
(10 + 7).1 = 17 (km)
Bài tập 44. SGK
Bài tập 46. SGK : Sử dụng máy tính bỏ túi.
a/ 187 + (- 54) = 133
b/ (- 203) + 349 = 146
c/ (- 175) + (- 203) = - 388
4.4.Củng cố :(3phút)
- Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên ?
- ứng dụng của các tính chất đó ?
4.5.Hướng dẫn về nhà : (2phút)
- Nắm chắc các tính chất, xem lại các bài tập đã làm.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK ; 65 - 71 (SBT)
- Xem trước bài tiếp theo : Đ3. phép trừ hai số nguyên.
	Ôn lại phép trừ hai số tự nhiên.
5.Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
 Ngày soạn: ..../..../2008
 Ngày dạy : ..../..../2008.
 Tiết 53:
Bài 7. phép trừ hai số nguyên.
1.Mục tiêu:
.1.Kiến thức: Nhận biết được phép trừ các số nguyên. Thông hiểu các quy tắc cộng, trừ số nguyên. Vận dụng vào tính giá trị của biểu thức, tìm số hạng chưa biết trong biểu thức. Phân tích dữ liệu yêu cầu bài toán. Tổng hợp kiến thức giải bài toán. Đánh giá mức độ nhận thức của chương trình.
1.2.Kĩ năng: Biết tính giá trị của biểu thức, tìm số hạng chưa biết trong biểu thức ; Cộng, trừ số nguyên bằng máy tính bỏ túi. Thành thạo kĩ năng cộng, trừ số nguyên. 
1.3.Thái độ: Bước đầu hình thành, dự đoán dựa vào các quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự.
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 Chuẩn bị của giáo viên:Bảng phụ (bài tập 50 - sgk), phấn mầu. Tài liệu: SGV,SGK,SBT Toán 6/T1.
 Chuẩn bị của học sinh : Phiếu học nhóm, ôn lại phép trừ hai số tự nhiên, nghiên cứu trước bài mới. Tài liệu: SGK,SBT Toán 6/T1.
3.Phương pháp: Hỏi đáp, giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm.
4.Tiến trình giờ dạy:
4.1.ổn định lớp: (1phút)
4.2.Kiểm tra bài cũ (6 phút)
Đths
Câu hỏi
Đáp án
Bđ
HS1
(TB)
Phát quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu ?
Chữa bài tập 65 (SBT) ?
-Các qui tắc: Sgk
ĐS : - 10 ; 250 ; 200
6đ
4đ
HS2
(Khá)
Phát biểu các tính chất cơ bản của phép cộng hai số nguyên ?
Chữa bài tập 71 (SBT) ?
- Các tính chất: Sgk
a/ 6 ; 1 ; - 4 ; - 9 ; - 14. Tổng : - 20
b/ - 13 ; - 6 ; 1 ; 8 ; 15. Tổng : 5
4đ
3đ
3đ
4.3.Giảng bài mới : (30phút)
Vào bài: - Phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được khi nào ?
Còn trong Z khi nào thì phép trừ thực hiện được ? Đó là nội dung bài học này.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
- Hãy xét các phép tính sau và rút ra nhận xét :
3 - 1 và 3 + (- 1)
3 - 2 và 3 + (- 2)
3 - 3 và 3 + (- 3) 
+HS: Thực hiện phép tính và rút ra nhận xét 
- Tương tự hãy làm tiếp :
3 - 4 ; 3 - 5
+HS: Thực hiện
- Tương tự hãy xét :
2 - 2 và 2 + (- 2)
2 - 1 và 2 + (- 1)
2 - 0 và 2 + 0
2 - (- 1) và 2 + 1
2 - (- 2) và 2 + 2
+HS: Thực hiện
- Qua các ví dụ trên em có dự đoán như thế nào khi muốn trừ một số cho một số nguyên ?
+HS: Trả lời
- Nhấn mạnh : ... giữ nguyên số trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ.
- Cho HS nghiên cứu nhận xét trong sgk.
+HS: Thực hiện nghiên cứu NX
- Yêu cầu hs làm bài tập 47 (sgk)
+HS: Thực hiện
-Yêu cầu Hs -Đọc ví dụ 2 trong sgk.
+HS: Đọc ví dụ trong sgk.
- Để tìm nhịêt độ hôm nay ở Sa Pa ta phải làm như thế nào ?
- Thực hiện phép tính và trả lời bài toán ?
+HS: Trả lời
- Cho thảo luận nhóm làm bài tập 48 - sgk : Yêu cầu làm trong 3phút sau đó cử đại diện trình bày trên bảng. 
+HS: Các nhóm thực hiện và lên bảng trình bày.
- So sánh phép trừ trong N và phép trừ trong Z ?
+HS: Trả lời
- Vì lý do trên người ta phải mở rộng tập N ị Z
1/ Hiệu của hai số nguyên :
- VD:
3 - 1 = 2 và 3 + (- 1) = 2
3 - 2 = 1 và 3 + (- 2) = 1
3 - 3 = 0 và 3 + (- 3) = 0
Tương tự :
3 - 4 = 3 + (- 4) = - 1
3 - 5 = 3 + (- 5) = - 2
Ví dụ :
2 - 2 = 2 + (- 2) = 0
2 - 1 = 2 + (- 1) = 1
2 - 0 = 2 + 0 = 2
2 - (- 1) = 2 + 1 = 3
2 - (- 2) = 2 + 2 = 4
Quy tắc : (SGK)
 a - b = a + (- b)
- Hai HS nhắc lại quy tắc trừ hai số nguyên.
- áp dụng vào các ví dụ.(sgk)
- bài tập 47 (sgk)
2 - 7 = 2 + (- 7) = - 5
1 - (- 2) = 1 + 2 = 3
(- 3) - 4 = - 3 + (- 4) = - 7
- 3 - (- 4) = - 3 + 4 = 1
2/ Ví dụ :
Nhịêt độ hôm nay ở Sa Pa là :
30C - 40C = 30C + (- 40C) = - 10C
Bài tập 48 : (sgk)
0 - 7 = 0 + (- 7) = - 7
7 - 0 = 7 + 0 = 7
a - 0 = a + 0 = a
0 - a = 0 + (- a) = - a
- Phép trừ trong Z luôn thực hiện được.
4.4.Củng cố :(6 phút)
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 50 (sgk)
3
x
2
-
9
=
3
x
+
-
9
+
3
x
2
=
15
-
x
+
2
-
9
+
3
=
- 4
=
=
=
25
29
10
- Yêu cầu nhắc lại quy tắc trừ hai số nguyên.
4.5.Hướng dẫn về nhà : (2phút)
	- Nắm chắc các quy tắc cộng, trừ hai số nguyên.
	- Làm các bài tập : 49;51;52;53 (sgk) ; 73 - 76 (SBT)
	 Lưu ý : Biến phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ.
	- Bài sau : Luyện tập.
5.Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
 Ngày soạn: ..../..../2008
 Ngày dạy : ..../..../2008.
 Tiết 54:
luyện tập.
1.Mục tiêu: 
1.1.Kiến thức: Nhận biết được phép trừ các số nguyên. Thông hiểu các quy tắc cộng, trừ số nguyên. Vận dụng vào tính giá trị của biểu thức, tìm số hạng chưa biết trong biểu thức. Phân tích dữ liệu yêu cầu bài toán. Tổng hợp kiến thức giải bài toán. Đánh giá mức độ nhận thức của chương trình.
1.2.Kĩ năng: Biết tính giá trị của biểu thức, tìm số hạng chưa biết trong biểu thức ; Cộng, trừ số nguyên bằng máy tính bỏ túi. Thành thạo kĩ năng cộng, trừ số nguyên. 
1.3.Thái độ: Hình thành thói quen tư duy. Rèn tính chính xác khi thực hiện các phép tính.
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, phấn mầu, máy tính bỏ túi. Tài liệu: SGV,SGK,SBT Toán 6/T1.
 Chuẩn bị của học sinh: Phiếu học nhóm, máy tính bỏ túi. Tài liệu:SGK,SBT Toán 6/T1.	
3.Phương pháp: Hỏi đáp, giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm
4.Tiến trình giờ day:
4.1.ổn định lớp:(1phút)
4.2.Kiểm tra bài cũ (7phút)
Đths
Câu hỏi
Đáp án
Bđ
HS1
(TB)
Phát quy tắc trừ hai số nguyên ?
Chữa bài tập 49 (SGK) ?
-Qui tắc: SGK
a
-15
2
0
-3
-a
15
-2
0
-(-3)
5đ
5đ
HS2
(Khá)
Chữa bài tập 52 (SGK) ?
ĐS : - 212 - (- 287) = - 212 + 287 = 75 (tuổi)
10đ
4.3.Giảng bài mới: (30phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
1/ Thực hiện phép tính :
- Cho HS làm bài tập 81, 82 (SBT).
GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện phép tính, áp dụng các quy tắc.
GV cùng HS xây dựng bài giải cho phần a và b.
Yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày phần c và d.
- Cho HS làm bài tập 53 (tr.82 - SGK)
Yêu cầu HS chuẩn bị, sau đó gọi 2 HS lên bảng điền vào ô trống, viết quá trình giải;
- Cho HS làm bài tập 86 (SBT)
HS nghe GV hướng dẫn cách làm rồi thực hiện.
2, Tìm x:
- Cho HS làm bài tập 54 (SGK)
- Nêu câu hỏi : Trong phép cộng, muốn tìm một số hạng chưa biết ta làm như thế nào?
(Trong phép cộng, muốn tìm một số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết)
HS tiến hành làm theo hướng dẫn.
3/ Sử dụng máy tính :
- Hướng dẫn HS cách bấm các nút để thực hiện phép trừ các số nguyên.
Bài 81 : (SBT)
a, 8 - (3 - 7) = 8 - [3 + (- 7)]
 = 8 - (- 4)
 = 8 + 4 = 12
b, (- 5) - (9 - 12) 
c, 7 - (- 9) - 3
d, (- 3) + 8 - 1
Bài 53: (SGK)
Điền số thích hợp vào ô trống:
x
- 2
- 9
3
0
y
7
- 1
8
15
x - y
- 9
- 8
- 5
- 15
Bài 86: (SBT)
Cho x = - 98; a = 61; m = - 25
Tính giá trị các biểu thức sau:
a, x + 8 - x - 22
+ Thay giá trị x vào biểu thức
+ Thực hiện phép tính
b, - x - a + 12 + a
Giải:
a, x + 8 - x - 22 = - 98 + 8 - (- 98) - 22 =
= - 98 + 8 + 98 - 22 = - 14.
b, - x - a + 12 + a = - (- 98) - 61 + 12 + 61 = - 98 + (- 61) + 12 + 61 = 110
Bài tập 54: (SGK)
Tìm số nguyên x, biết:
a, 2 + x = 3; b, x + 6 = 0; c, x + 7 = 1.
Giải:
a, 2 + x = 3
 x = 3 - 2 = 1
b, x + 6 = 0
 x = 0 - 6 
 x = 0 + (- 6) = - 6
c, x + 7 = 1 ị x = - 6
Bài 56 : (SGK)
Thực hành :
a/ 169 - 733 = - 564
b/ 53 - (- 478) = 531
c/ - 135 - (- 1936) = 1801
4.4.Củng cố :(5 phút)
- Muốn trừ đi một số nguyên ta làm thế nào ?
- Khi nào phép trừ thực hiện được trong N ?
- Khi nào phép trừ thực hiện được trong Z ?
- Trong phép trừ các số nguyên : Khi nào hiệu nhỏ hơn, bằng, lớn hơn số bị trừ ?
4.5.Hướng dẫn về nhà : (2phút)
 - Ôn tập các quy tắc cộng, trừ số nguyên.
	- Bài tập : Làm các bài tập còn trong SGK ; Các bài :84;85;86;88 (SBT)
	- Nghiên cứu bài mới : Đ8. Quy tắc dấu ngoặc.
	 Làm các bài (?1),(?2), đọc kỹ quy tắc.
5.Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doc51,52,53,54.doc