Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 5: Luyện tập - Năm học 2008-2009 - Trần Thị Hợp

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 5: Luyện tập - Năm học 2008-2009 - Trần Thị Hợp

I/. MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần đạt được:

 1, Kiến thức: HS biết tìm số phần tử của một tập hợp (lưu ỳ trường hợp các phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật).

 2, Kỹ năng Rèn cho HS kỹ năng viết tập hợp, tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các ký hiệu: , , .

 3, Thái độ: Cẩn thận, chính xác.

II/. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:

· Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.

· Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm.

III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 1, Ổn định lớp: (1 phút)

 2, Kiểm tra bài cũ:

HS 1: Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào? Chữa bài tập 21 SGK/14

HS 2: Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B? chữa bài tập 19 SGK/13

 3, Bài mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Dạng 1: Tìm số phần tử của một tập hợp cho trước.

Bài 21/14/Sgk:

B = 10, 11, 12, , 99

B có 99 – 10 +1 = 90 phần tử.

Bài 23/14/Sgk:

D là tập hợp các số lẻ từ 21 đến 99, D có: (99 –21) :2 +1= 40 (phần tử)

E là tập hợp các số chẵn từ 32 đến 96, E có: (96 –32) :2 +1=33(phần tử)

Dạng 2: Viết tập hợp. Viết một số tập hợp con của tập hợp cho trước.

Bài 22/14/Sgk:

a, C = 0; 2; 4; 6; 8

b, L = 11; 13; 15; 17; 19

c, A = 18; 20; 22

d, B = 25; 27; 29; 31

Bài 23/14/Sgk:

Dạng 3: Bài toán thực tế.

Bài 25/14/Sgk: – GV: gọi HS đọc đề bài 21/Sgk .

– HS: đọc Sgk và tìm hiểu cách tìm số phần tử của tập hợp A.

Từ đó ghi nhớ công thức tổng quát tìm số phần tử từ a đến b.

– GV: cho HS áp dụng công thức tìm số phần tử của tập hợp B.

– HS: B có 99 – 10 +1 = 90 phần tử.

– GV: cho HS tìm hiểu bài 23 Sgk , sau đó làm theo nhóm.

– HS: hoạt đông nhóm giải bài 23 Sgk.

– GV: - theo dõi, nhắc nhở

 - thu bài

– HS: 1 đại diện nhóm đúng lên bảng sửa chữa.

– GV: nhận xét chung, tổng hợp.

– GV: - đưa ra dạng toán 2,

 - gọi HS đọc đề bài 22 Sgk.

– HS: đọc và tìm hiểu đề bài 22 Sgk.

– GV: gọi 2 HS lên bảng (HS 1: giải câu a, b; HS 2: giải câu c, d)

các HS còn lại làm vào phiếu học tập.

– GV: theo dõi, cùng HS nhận xét và sữa chữa.

– HS: đọc đề bài 23 Sgk

– GV: cho 1 HS lên bảng làm, sau đó cùng HS nhận xét và sữa chữa.

– GV: giới thiệu dạng toán 3, treo bảng phụ bài 25 Sgk.

– HS: đọc đề, suy nghĩ, tìm cách giải

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 225Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 5: Luyện tập - Năm học 2008-2009 - Trần Thị Hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5: 	LUYỆN TẬP
Ngày soạn:17/8/08
I/. MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần đạt được: 
	1, Kiến thức: HS biết tìm số phần tử của một tập hợp (lưu ỳ trường hợp các phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật).
	2, Kỹ năng Rèn cho HS kỹ năng viết tập hợp, tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các ký hiệu: Ì, Ỉ, Ï.
	3, Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II/. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1, Ổn định lớp: (1 phút)
	2, Kiểm tra bài cũ: 
HS 1: Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào? Chữa bài tập 21 SGK/14
HS 2: Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B? chữa bài tập 19 SGK/13
	3, Bài mới: 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Dạng 1: Tìm số phần tử của một tập hợp cho trước.
Bài 21/14/Sgk:
B = í10, 11, 12, , 99ý
B có 99 – 10 +1 = 90 phần tử.
Bài 23/14/Sgk:
D là tập hợp các số lẻ từ 21 đến 99, D có: (99 –21) :2 +1= 40 (phần tử)
E là tập hợp các số chẵn từ 32 đến 96, E có: (96 –32) :2 +1=33(phần tử)
Dạng 2: Viết tập hợp. Viết một số tập hợp con của tập hợp cho trước.
Bài 22/14/Sgk:
a, C = í0; 2; 4; 6; 8ý
b, L = í11; 13; 15; 17; 19ý
c, A = í18; 20; 22ý 
d, B = í25; 27; 29; 31ý
Bài 23/14/Sgk:
Dạng 3: Bài toán thực tế.
Bài 25/14/Sgk: 
– GV: gọi HS đọc đề bài 21/Sgk .
– HS: đọc Sgk và tìm hiểu cách tìm số phần tử của tập hợp A. 
Từ đó ghi nhớ công thức tổng quát tìm số phần tử từ a đến b.
– GV: cho HS áp dụng công thức tìm số phần tử của tập hợp B.
– HS: B có 99 – 10 +1 = 90 phần tử.
– GV: cho HS tìm hiểu bài 23 Sgk , sau đó làm theo nhóm.
– HS: hoạt đôïng nhóm giải bài 23 Sgk.
– GV: - theo dõi, nhắc nhở
 - thu bài 
– HS: 1 đại diện nhóm đúng lên bảng sửa chữa. 
– GV: nhận xét chung, tổng hợp.
– GV: - đưa ra dạng toán 2, 
 - gọi HS đọc đề bài 22 Sgk.
– HS: đọc và tìm hiểu đề bài 22 Sgk.
– GV: gọi 2 HS lên bảng (HS 1: giải câu a, b; HS 2: giải câu c, d)
các HS còn lại làm vào phiếu học tập.
– GV: theo dõi, cùng HS nhận xét và sữa chữa.
– HS: đọc đề bài 23 Sgk 
– GV: cho 1 HS lên bảng làm, sau đó cùng HS nhận xét và sữa chữa.
– GV: giới thiệu dạng toán 3, treo bảng phụ bài 25 Sgk.
– HS: đọc đề, suy nghĩ, tìm cách giải
	4, Củng cố và hướng dẫn tự học: 
 a) Củng cố:
Trò chơi: Mỗi bên lớp học cử ra 3 em lập thành đội lên bảng làm
– GV: nêu đề bài: Cho A là tập hợp các Số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10. Viết tập hợp con của tập hợp A sao cho mỗi tập hợp con đó có 2 phần tử.
	 b) Hướng dẫn tự học:
Bài vừa học
- Xem lại các bài tập đã giải. Giải cách khác?
- BTVN: 34, 35, 36, 37, 40, 42 Sbt. 
Bài sắp học:	Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
Đọc trước bài ở nhà. Tìm hiểu phép cộng và phép nhân các số tự nhiên có những tính chất nào?
5, Bổ sung: 
- Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số?
( Các số tự nhiên có 4 chữ số là tất cả các số tự nhiên từ 1000 đến 9999. số các số naỳ bằng 9999-1000+1=9000 số)
- Có bao nhiêu số chẵn có 3 chữ số? ( 450 số)
IV/. KIỂM TRA: 

Tài liệu đính kèm:

  • doct5.doc