Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 49, Bài 7: Phép trừ hai số nguyên (bản 3 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 49, Bài 7: Phép trừ hai số nguyên (bản 3 cột)

I. Mục Tiêu:

 - HS hiểu được phép trừ hai số nguyên.

 - Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên.

 - Bước đầu hình thành được dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng toán học liên tiếp và phép tương tự.

II. Chuẩn Bị:

- GV: SGK, thước thẳng.

- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề.

III. Tiến Trình:

1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ: (12)

 Tính và so sánh: a) 3 – 1 và 3 + (-1) b) 3 – 2 và 3 + (-2)

 c) 3 – 3 và 3 + (-3) d) 2 – 2 và 2 + (-2)

 e) 2 – 1 và 2 + (-1) g) 2 – 0 và 2 + 0

 Sau khi kiểm tra xong, GV cho HS dự đoán: h) 3 – 4 = ?

 i) 3 – 5 = ?

 k) 2 – (-1) = ?

 l) 2 – (-2) = ?

 3. Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG

Hoạt động 1: (8)

 Ta có: 3 – 1 = 3 + (-1) nghĩa là từ phép trừ ta chuyển thành phép cộng. Hai số 1 và -1 là hai số như thế nào với nhau?

 Như vậy, ta đã chuyển từ phép trừ thành phép cộng nhưng mà cộng với số như thế nào với số ban đầu?

 Từ đây, GV giới thiệu thế nào là phép trừ hai số nguyên và công thức tổng quát của phép trừ.

 GV trình bày VD giúp HS hiểu rõ hơn nữa.

 Hai số đối nhau.

 Cộng với số đối của số ban đầu.

 HS chú ý và nhắc lại

 HS chú ý theo dõi. 1. Hiệu của hai số nguyên

 Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng số nguyên a với số đối của số nguyên b.

Hiệu của số nguyên a với số nguyên b kí hiệu là: a – b

VD: 3 – 8 = 3 + (-8) = -5

 (-3) – (-8) = (-3) + 8 = 5

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 8Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 49, Bài 7: Phép trừ hai số nguyên (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 01 – 01 – 2008
Tuần: 1
Tiết: 1
§7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
I. Mục Tiêu:
	- HS hiểu được phép trừ hai số nguyên.
	- Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên.
	- Bước đầu hình thành được dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng toán học liên tiếp và phép tương tự.
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, thước thẳng.
- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề.
III. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: (12’)
 	Tính và so sánh: 	a) 3 – 1 và 3 + (-1)	b) 3 – 2 và 3 + (-2)
	c) 3 – 3 và 3 + (-3)	d) 2 – 2 và 2 + (-2)
	e) 2 – 1 và 2 + (-1)	g) 2 – 0 và 2 + 0
	Sau khi kiểm tra xong, GV cho HS dự đoán:	h) 3 – 4 = ?
	i) 3 – 5 = ?
	k) 2 – (-1) = ?
	l) 2 – (-2) = ?
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (8’)
	Ta có: 3 – 1 = 3 + (-1) nghĩa là từ phép trừ ta chuyển thành phép cộng. Hai số 1 và -1 là hai số như thế nào với nhau?
	Như vậy, ta đã chuyển từ phép trừ thành phép cộng nhưng mà cộng với số như thế nào với số ban đầu?
	Từ đây, GV giới thiệu thế nào là phép trừ hai số nguyên và công thức tổng quát của phép trừ.
	GV trình bày VD giúp HS hiểu rõ hơn nữa.
	Hai số đối nhau.
	Cộng với số đối của số ban đầu.
	HS chú ý và nhắc lại
	HS chú ý theo dõi.
1. Hiệu của hai số nguyên 
	Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng số nguyên a với số đối của số nguyên b.
Hiệu của số nguyên a với số nguyên b kí hiệu là: a – b
a – b = a + (– b)
VD: 	3 – 8 = 3 + (-8) = -5
	(-3) – (-8) = (-3) + 8 = 5 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (10’)
	GV cho HS đọc VD
	Nhiệt độ giảm 40C nghĩa là ta phải dùng phép cộng hay phép trừ?
	GV giới thiệu nhận xét như trong SGK.
	Một HS đọc to VD.
	Phép trừ
	3 – 4 = 3 + (-4) = -1
	HS chú ý và nhắc lại
2. Ví Dụ: (SGK)
Giải: Nhiệt đôï giảm 40C nên ta có:
	3 – 4 = 3 + (-4) = -1
Vậy, nhiệt đọ hôm nay ở SaPa là -10C 
Nhận xét: Phép trừ trong N không phải lúc nào cũng thực hiện được, còn trong Z thì luôn thực hiện được.
 4. Củng Cố ( 10’)
 	- GV cho HS nhắc lại cách trừ hai số nguyên.
	- Cho HS làm các bài tập 47, 48, 49.
 5. Dặn Dò: ( 5’)
 	- Về nhà xem lại các VD và làm các bài tập 51, 52, 53, 54. (GVHD).

Tài liệu đính kèm:

  • docSH6T49.doc