Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 49, Bài 6: Luyện tập

Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 49, Bài 6: Luyện tập

I- MỤC TIÊU

• Học sinh biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng; rút gọn biểu thức.

• Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên.

• Áp dụng phép cộng số nguyên và bài tập thực tế.

• Rèn luyện tính sáng tạo.

II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

• GV: Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi câu hỏi, bài tập hoặc bảng phụ.

• HS: Giấy trong, bút viết giấy trong.

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (8 ph)

GV nêu câu hỏi kiểm tra

- HS1: Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên, viết công thức.

Chữa bài tập 37 (a) trang 78 SGK.

Tìm tổng các số nguyên x biết:

 -4 < x=""><>

- HS2: Chữa bài tập 40 trang 79 SGK và cho biết thế nàolà hai số đói nhau? Cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên?

- HS1: Nêu 4 tính chất của phép cộng số nguyên và viết công thức của các tính chất.

Bài tập:

x = -3; -2; . 0; 1; 2

Tính tổng:

(-3) + (-2) + . + 0 + 1 + 2

= (-3) + [(-2)+2]+[(-1)+1] + 0

= (-3)

- HS2:

a 3 -15 -2 0

-a -3 15 2 0

| a | 3 15 2 0

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 232Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 49, Bài 6: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 49
$6. LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU
Học sinh biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng; rút gọn biểu thức.
Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên.
Áp dụng phép cộng số nguyên và bài tập thực tế.
Rèn luyện tính sáng tạo.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi câu hỏi, bài tập hoặc bảng phụ.
HS: Giấy trong, bút viết giấy trong.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (8 ph)
GV nêu câu hỏi kiểm tra
- HS1: Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên, viết công thức.
Chữa bài tập 37 (a) trang 78 SGK.
Tìm tổng các số nguyên x biết:
	-4 < x < 3
- HS2: Chữa bài tập 40 trang 79 SGK và cho biết thế nàolà hai số đói nhau? Cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên?
- HS1: Nêu 4 tính chất của phép cộng số nguyên và viết công thức của các tính chất.
Bài tập:
x = -3; -2; ... 0; 1; 2
Tính tổng:
(-3) + (-2) + ... + 0 + 1 + 2
= (-3) + [(-2)+2]+[(-1)+1] + 0
= (-3)
- HS2:
a
3
-15
-2
0
-a
-3
15
2
0
| a |
3
15
2
0
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP(30 ph)
- Dạng 1: Tính tổng, tính nhanh
- Bài 1: (bài 60(a) trang 61 SBT).
Tính:
a) 5+(-7)+9+(-11)+13+(-15)
= [5+(-7)]+[9+(-11)]+[13+(-15)]
= (-2) + (-2) + (-2)
= (-6)
b) Bài 62 (a) trang 61 SBT.
(-17) + 5 + 8 + 17
= [(-17) + 17] + (5 + 8)
= 0 + 13
= 13
c) Bài 66(a) trang 61 SBT
465 + [58 + (-465)] + (-38)
= [465 + (-465)] + [58 + (-38)]
= 0 + 20
= 20
d) Tính tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng 15: | x | < 15
- Xác định các giá trị của x sao cho | x | < 15
GV nên giới thiệu trên trục số.
Bài 2: Rút gọn biểu thức:
(Bài 63 trang 61 SBT)
a) -11 + y + 7
b) x + 22 + (-14)
c) a + (-15) + 62
Dạng 2: Bài toán thực tế
Bài 43 trang 80 SGK
GV đưa đề bài và hình 48 lên màn hình và giải thích hình vẽ
a) Sau 1 h, ca nô 1 ở vị trí nào? Ca nô 2 ở vị trí nào?
Vậy chúng cách nhau bao nhiêu km?
b) Câu hỏi tương tự như phần a.
Dạng 3: Đố vui
Bài 45 trang 80 SGK và bài 64 trang 61 SBT.
Bài 45 SGK: Hai bạn Hùng và Vân tranh luận với nhau. Hùng nói rằng: "Có hai số nguyên mà tổng của chúng nhỏ hơn mỗi số hạng". Vân nói rằng: "Kông thể có được".
Theo bạn, ai đúng? Cho ví dụ.
Bài 64 SBT: điền các số -1, -2, -3,
-4, 5, 6, 7 vào các ô tròn ở hình 19 sao cho tổng của ba số "thẳng hàng" bất kỳ đều bằng 0.
Bài này cần gợi ý:
+ x là một trong bảy số đã cho
+ Khi cộng cả ba hàng ta được:
 (-1) + (-2) + (-3) +
 + (-4) + 5 + 5 + 7 + 2x
 = 0 + 0 + 0 =0
Từ đó tìm ra x và điền các số còn lại cho phù hợp.
+/-
Dạng 4: Xử dụng máy tính bỏ túi
Chú ý: Nút dùng để đổi dấu "+" thành dấu "-" và ngược lại, hoặc nút "-" dùng đặt dấu "-" của số âm.
Thí dụ: 25 + (-13)
GV hướng dẫn HS cách bấm nút để tìm kết quả.
Yêu cầu HS làm bài 46.
a) HS làm bài tập, có thể làm nhiều cách:
+ Cộng từ trái qua phải
+ Cộng các số dương, các số âm rồi tính tổng.
+ Nhóm hợp lý các số hạng. Chốt lại ở cách này.
b), c) Nhóm hợp lý các số hạng
x = -15; -14; -13; ... 0; 1; 2; ...;
14; 15
(-15 + (-14) + ... + 0 + 1 + ... +
14 + 15
= [(-15) + 15] + [(-14) + 14] +...
 + [(-1) + 1] + 0
= 0
HS làm:
a) -4 + y
b) x + 8
c) a + 47
HS đọc đề bài 43 SGK và trả lời câu hỏi của GV.
a) Sau 1h, ca nô 1 ỏ B, ca nô 2 ở D (cùng chiều với B), vậy 2 ca nô cách nhau:
	10 - 7 = 3 (km)
b) Sau 1h, ca nô 1 ở B, ca nô 2 ở A (ngược chiều với B), vậy 2 ca nô cách nhau:
	10 + 7 = 17 (km)
- HS hoạt động theo nhóm.
- HS cần xác định được:
Bạn Hùng đúng vì tổng của hai số nguyên âm nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng..
Ví dụ: (-5) + (-4) = -9
	(-9) < (-5) và (-9) < (-4)
Bài 64:
Tổng của mỗi bộ ba số "thẳng hàng" bằng 0 nên tổng của ba bộ số đó cũng bằng 0.
Vậy (-1) + (-2) + (-3) + (-4)
	 + 5 + 6 + 7 + 2x = 0
hay	8 + 2c = 0
	 2x = -8
	 x = -4
Từ đó suy ra:
HS dùng máy tính theo hướng dẫn của GV.
HS dùng máy tính bỏ túi làm bài 46 SGK.
a) 187 + (-54) = 133
b) (-203) + 349 = 146
c) (-175) + (-213) = -388
Hoạt động 3: CỦNG CỐ BÀI (5 ph)
- GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của phép cộng số nguyên.
- Làm bài tập 70 trang 62 SBT: Điền vào ô trống.
x
-5
7
-2
y
3
-14
-2
x + y
-2
-7
-4
|x + y|
2
7
4
|x + y| + x
-3
4
2
Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)
- Ôn quy tắc và tính chất của phép cộng số nguyên.
- Bài tập số 65, 67, 68, 69, 71 trang 61, 62 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docSOHOC49.doc