I. Mục tiêu:
1.Kiến thức : - Củng cố các tính chất phép cộng các số nguyên.
2.Kĩ năng : - Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên.
3.Thái độ : - Vận dụng tính nhanh.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Hệ thống bài tập.
2. HS : Làm bài tập và học bài.
III. Phương pháp:
- Thực hành, luyện tập, thảo luận nhóm, cá nhân.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: (1) 6A2:
2. Kiểm tra bài cũ: (8)
Nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên. GV cho 3 HS làm bài tập 41.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG
Hoạt động 1: Bài 39 (8)
-GV: Cộng như thế nào để dễ tính toán hơn?
-GV: Sau khi đã hướng dẫn, GV cho HS lên bảng làm.
-GV: Nhận xét.
Hoạt động 2: Bài 42 (7)
-GV: = ?
-GV: Vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng các số nguyên để tính cho phù hợp.
-GV: Những số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là những số nào?
-GV: Tổng của chúng = ?
-HS: Cộng các số nguyên âm riêng, số nguyên dương riêng, rồi sau đó cộng hai số nguyên khác dấu.
-HS: 2HS lên bảng, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
-HS: = 0
-HS: Lên bảng giải, các em khác làm vào vở.
-HS: Liệt kê.
-HS: Tổng của chúng = 0
Bài 39: Tính
a) 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11)
= (1 + 5 + 9) +
= 15 + (-21)
= -6
b) (-2) + 4 + (-6) + 8 + (-10) + 12
= (4 + 8 + 12) +
= 24 + (-18)
= 6
Bài 42: Tính nhanh
a)
=
= 0 + 20
= 20
b) Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là: -9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. Các số trên có tổng bằng 0.
Ngày Soạn: 07/12/2012 Ngày dạy : 10/12/2012 Tuần: 16 Tiết: 48 LUYỆN TẬP §6 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Củng cố các tính chất phép cộng các số nguyên. 2.Kĩ năng : - Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên. 3.Thái độ : - Vận dụng tính nhanh. II. Chuẩn bị: GV: Hệ thống bài tập. HS : Làm bài tập và học bài. III. Phương pháp: - Thực hành, luyện tập, thảo luận nhóm, cá nhân. IV. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 6A2: 2. Kiểm tra bài cũ: (8’) Nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên. GV cho 3 HS làm bài tập 41. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG Hoạt động 1: Bài 39 (8’) -GV: Cộng như thế nào để dễ tính toán hơn? -GV: Sau khi đã hướng dẫn, GV cho HS lên bảng làm. -GV: à Nhận xét. Hoạt động 2: Bài 42 (7’) -GV: = ? -GV: Vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng các số nguyên để tính cho phù hợp. -GV: Những số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là những số nào? -GV: Tổng của chúng = ? -HS: Cộng các số nguyên âm riêng, số nguyên dương riêng, rồi sau đó cộng hai số nguyên khác dấu. -HS: 2HS lên bảng, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. -HS: = 0 -HS: Lên bảng giải, các em khác làm vào vở. -HS: Liệt kê. -HS: Tổng của chúng = 0 Bài 39: Tính a) 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11) = (1 + 5 + 9) + = 15 + (-21) = -6 b) (-2) + 4 + (-6) + 8 + (-10) + 12 = (4 + 8 + 12) + = 24 + (-18) = 6 Bài 42: Tính nhanh a) = = 0 + 20 = 20 b) Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là: -9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. Các số trên có tổng bằng 0. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG Hoạt động 3: Bài 38 (7’) -GV: Ban đầu chiếc diều cách mặt đất bao nhiêu mét? -GV: Khi diều tăng lên 2m thì diều cách mặt đất bao nhiêu mét? -GV: Khi diều giảm 3m có nghĩa là tăng bao nhiêu mét? -GV: Sau hai lần thay đổi độ cao thì diều cách mặt đất bao nhiêu mét? Hoạt động 4: Bài 43 (8’) -GV: Vận tốc của hai canô là 10km/h và 7km/h nghĩa là hai canô đi cùng chiều hay ngược chiều nhau? -GV: Trong 1h thì hai canô đi với vận tốc lần lượt là 10km/h và 7km/h đi được các quãng đường là bao nhiêu? -GV: Vậy hai canô cách nhau bao nhiêu km? -GV: Hướng dẫn câu b tương tự như câu a. -GV: à Nhận xét. -HS: 15 m -HS: Cách 15 + 2 = 17 m -HS: Tăng -3 m -HS: Sau hai lần thay đổi độ cao thì diều cách mặt đất là: 15 + 2 + (-3) = 14 m -HS: Cùng chiều nhau. -HS: 10 km và 7km. -HS: Vậy hai canô cách nhau 10 – 7 = 3 km. -HS: tự giải. Bài 38: Độ cao của chiếc diều so với mặt đất sau hai lần thay đổi độ cao là: 15 + 2 + (-3) = 14 m Bài 43: a) Vận tốc của hai canô là 10km/h và 7km/h nghĩa là hai canô cùng đi về phía B. Do đó, sau 1h, chúng cách nhau (10 – 7).1 = 3 km b) Vận tốc của hai canô là 10km/h và -7km/h nghĩa là hai canô đi về hai phía. Do đó, sau 1h, chúng cách nhau: (10 + 7).1 = 17 km 4. Củng cố ( 3’) - GV cho HS nhắc lại các tính chất của phép cộng các số nguyên. 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: (3’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập còn lại (GVHD). 6. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: