Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyên

Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyên

A - MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

ã Biết được 4 T/c cơ bản của phép cộng các số nguyên : Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối.

2. Kĩ năng :

ã Biết cách tính nhanh và hợp lý một tổng của nhiều số nguyên.

3. Thái độ : Rèn khả năng tư duy, tính toán nhanh và hợp lý

B– PHƯƠNG PHÁP

ã Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề

C - CHUẨN BỊ :

ã GV : Bảng phụ BT ?1; ?2; BT 36

ã HS : SGK , Đọc trước bài, ôn quy tắc cộng hai số nguyên

 

doc 2 trang Người đăng nguyenkhanh Lượt xem 3479Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 10/ 12/ 2008
Ngày giảng : 11/ 12/ 2008
Tiết : 47
tính chất của phép cộng các số nguyên
a - Mục tiêu : 
Kiến thức : 
Biết được 4 T/c cơ bản của phép cộng các số nguyên : Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối.
Kĩ năng :
Biết cách tính nhanh và hợp lý một tổng của nhiều số nguyên.
Thái độ : Rèn khả năng tư duy, tính toán nhanh và hợp lý
b– phương pháp 
Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề
c - Chuẩn bị : 
GV : Bảng phụ BT ?1; ?2; BT 36
HS : SGK , Đọc trước bài, ôn quy tắc cộng hai số nguyên
d- hOẠT Động dạy và học 
Kiểm tra bài cũ : 8 phút 
Thực hiện phép tính 
a) ( -2) + (-3) = -5	a) [ ( -3) + 4 ] + 2 = 3
b) ( -8 ) + ( 4) = - 4	b) ( -3) + (4 + 2) = 3
c) ( -5 ) + 7 = 2	c) [ ( -3 ) + 2 ] + 4 = 3
d) 4 + ( - 8 ) = -4
e) 7 + ( - 5 ) = 2
Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
HĐ 1 : Tính chất giao hoán ( 5 phút )
GV : Sử dụng KQ kiểm tra của HS 1
? Hãy so sánh các KQ của phép tính ở ý b, d c,e
? Từ VD trên rút ra nhận xét gì ?
Quan sát
KQ b = KQ d
KQ c = KQ e
Phép cộng các số nguyên có T/c giao hoán
VD :
a) (-8 ) + ( 4) = 4 + (-8) 
b) 7 + (- 5 ) =( -5 ) + 7 
HĐ 2 : Tính chất kết hợp ( 13 phút )
GV : Sử dụng KQ của bài kiểm tra HS 2
? Hãy so sánh KQ của phép tính ở các câu a, b, c
? Từ đó rút ra nhận xét gì ?
áp dụng các T/c trên Làm BT 36 – SGK
GV nhận xét và chữa bài theo Y/c bên
Đưa ra chú ý
Quan sát
Bằng nhau
Phép cộng các số nguyên có T/c kết hợp
Thực hiện BT 36
Nghe
Đọc chú ý
a) [ ( -3) + 4 ] + 2 = 3
b) ( -3) + (4 + 2) = 3
c) [ ( -3 ) + 2 ] + 4 = 3
Bài 36 ( SGK – 78 )
126 + (- 20 ) + 2004 + ( -106 )
= {[126 + ( - 20 )] + ( -106 )} + 2004
= {106 + (-106)} +2004
= 0 + 2004 = 2004
* Chú ý ( SGK – 77 )
HĐ 3 : Cộng với số 0 ( 3 phút )
? Hãy phát biểu bằng lời T/c bên ?
HS phát biểu bằng lời
a + 0 = 0 + a = a
HĐ 4 : Cộng với số đối ( 3 phút )
Cho HS đọc thông tin trang 78
Khẳng định T/c để HS nhớ
Đọc
Ghi nhớ
a + ( - a ) = 0
Nếu a + b = 0 thì a = -b 
 và b = - a
HĐ 5 : Luyện tập, củng cố ( 11 phút )
? Tìm tất cả các số nguyên a biết –3 < a < 3
? Tính tổng các số nguyên đó ?
Qua bài náy cần nắm vững kiến thức nào ?
Khi thực hiện phép tính đối với số nguyên cần chú ý đến điều gì ?
Thực hiện ?3
-2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2
Thực hiện tính tổng
T/c giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối của số nguyên
Các số
áp dụng T/c 
Tính nhanh nếu có thể
?3 
Ta có
 ( -2 ) + ( -1) + 0 + 1 + 2 
= [(-2) + 2] + [(-1) +1] +0
= 0
HĐ 6 : Dặn dò ( 2 phút )
Học kỹ lý thuyết
Xem các VD để biết cách áp dụng T/c vào tính nhanh
BVN : 37 -> 42 ( SGK – 78, 79

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 47 - Tinh chat cua phep cong cac so nguyen.doc