Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 47: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2009-2010

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 47: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2009-2010

A. Mục tiêu.

Ôn tập kiến thức cơ bản về tập hợp mối quan hệ giữa các tập hợp N ; N* ; Z, số và chữ số.

Thứ tự trong tập N, trong Z, số liền trước, liền sau. Biểu diễn một số trên trục số.

Rèn luyện kĩ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số.

Rèn luyện khả năng hệ thống hoá cho học sinh

Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

B. Chuẩn bị

GV : SGK, thước , hệ thống hóa kiến thức của chương trong bài soạn

HS : SGK, ôn tập kiến thức của chương

C. Phương pháp

Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.

D. Tiến trình

1. Ổn định

2. Kiểm tra ( kết hợp khi ôn tập)

3. Bài học.

Giáo viên Học sinh Bài học

I : Lý thuyết

? Có mấy cách viết 1 tập hợp ?

 ? Cho A là tập hợp các số tự nhiên < 4,="" viết="" a="" bằng="" hai="">

? Có mấy T/c của phép cộng, nhân các số TN ? Viết dạng tổng quát

? Luỹ thừa bậc n của a là gì ?

?Nêu công thức tổng quát của phép nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số ?

? Phát biểu T/c chia hết của một tổng

? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9?

? Thế nào là số nguyên tố ? hợp số ?

? Nêu quy tắc tìm UCLN và BCNN của 2 hay nhiều số ?

? Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ? 2 cách

HS thực hiện viết

3 t/c : Giao hoán, kết hợp. nhân pp với phép cộng

tích của n thừa số a

HS nêu

am.an = am+n

am:an = am-n

tổng một số khi các SH trong tổng cho số đó

Phát biểu các dấu hiệu đã học

số chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

số có nhiều hơn hai ước

Nêu quy tắc đã học

có UCLN = 1 1- Tập hợp

Có hai cách viết một tập hợp

- Liệt kê : A ={0; 1;2;3}

- Chỉ ra T/c đặc trưng :

 A ={x N/x<>

2- T/c Phép cộng, nhân số TN

3 – Luỹ thừa

a) ĐN ( SGK )

T/c : am.an = am+n

 am:an = am-n

4 – T/c chia hết của tổng

5 - Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9

6 – Số nguyên tố – hợp số

7 – Quy tắc tìm UCLN, BCNN

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 47: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 47	NS: 07/12/09	NG:
ÔN TẬP HỌC KÌ I
A. Mục tiêu.
Ôn tập kiến thức cơ bản về tập hợp mối quan hệ giữa các tập hợp N ; N* ; Z, số và chữ số. 
Thứ tự trong tập N, trong Z, số liền trước, liền sau. Biểu diễn một số trên trục số.
Rèn luyện kĩ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số.
Rèn luyện khả năng hệ thống hoá cho học sinh
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
B. Chuẩn bị
GV : SGK, thước , hệ thống hóa kiến thức của chương trong bài soạn 
HS : SGK, ôn tập kiến thức của chương
C. Phương pháp
Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
D. Tiến trình
1. Ổn định
2. Kiểm tra ( kết hợp khi ôn tập)
3. Bài học.
Giáo viên
Học sinh
Bài học
I : Lý thuyết
? Có mấy cách viết 1 tập hợp ?
 ? Cho A là tập hợp các số tự nhiên < 4, viết A bằng hai cách
? Có mấy T/c của phép cộng, nhân các số TN ? Viết dạng tổng quát
? Luỹ thừa bậc n của a là gì ?
?Nêu công thức tổng quát của phép nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số ?
? Phát biểu T/c chia hết của một tổng
? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9? 
? Thế nào là số nguyên tố ? hợp số ?
? Nêu quy tắc tìm UCLN và BCNN của 2 hay nhiều số ?
? Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ?
2 cách
HS thực hiện viết
3 t/c : Giao hoán, kết hợp. nhân pp với phép cộng
tích của n thừa số a
HS nêu
am.an = am+n 
am:an = am-n
tổng ∶ một số khi các SH trong tổng ∶ cho số đó
Phát biểu các dấu hiệu đã học
số chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
số có nhiều hơn hai ước
Nêu quy tắc đã học
có UCLN = 1
Tập hợp
Có hai cách viết một tập hợp
Liệt kê : A ={0; 1;2;3}
Chỉ ra T/c đặc trưng : 
 A ={x ∈N/x<4}
2- T/c Phép cộng, nhân số TN
– Luỹ thừa
ĐN ( SGK )
T/c : am.an = am+n 
 am:an = am-n
– T/c chia hết của tổng
- Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9
– Số nguyên tố – hợp số
– Quy tắc tìm UCLN, BCNN
II : Luyện tập 
Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức
? Để tính nhanh ta thường sử dụng các kiến thức nào?
HS nêu cách tính ?
Nêu cách tìm x trong bài toán ?
Để tìm được x ta tìm giá trị của biểu thức nào trước ? cách tìm ?
Dấu hiệu chia hết cho 5 thì ta biết được yếu tố nào ?
Như vậy với lần lượt hai giá trị đó ? tìm a như thế nào ? dựa vào yếu tố nào ?
Trình tự thực hiện để làm BT ?
Cách trình bày căn cứ vào các đk nào ?
HS nêu thứ tự thực hiện đã được hoc.
sử dụng t/c của các phép tính
Trình bày 
Biểu thức 4(x +1)
x + 1
x
chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
với b = 0 => tổng các chữ số 9=> tìm a
với b = 5 => tổng các chữ số 9=> tìm a
Nêu lại trình tự thực hiện.
Bài 1 : Thực hiện phép tính
12.64 + 36.12 = 12(64+36) = 12.100 = 1200
5.32 – 18 : 3 = 39
73. 75 = 77
15.33 : 34 = 5.34 : 34 = 5
Bài tập 2 : Tìm x , biết
 24 – 4( x + 1 ) = 12
 4( x +1) = 24– 12=12
 x +1 = 12 : 4 = 3
 x = 3 – 1 = 2
Bài 3 
Thay a, b bằng các chữ số thích hợp để số chia hết cho cả 5 và 9
Giải
 5 => b = 0 hoặc 5
* b = 0 có 9 => 
( 2 + 0+a+1+0 ) 9 => a = 6 
* b = 5 ; 9
 => ( 2+0+a+1+5 ) 9 => a = 1
Vậy các số cần tìm là : 20610; 20115
4: Củng cố - Dặn dò 
Ôn tập kĩ các bài tập, lý thuyết, cách trình bày
Ôn tập tiếp các kiến thức tiếp theo của chương I và kiến thức của chương II
BVN : chia hết cho 
3 và 5	
2 và 9
E. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 47.doc