A. Mục tiêu:
ã Biết được 4 tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp , cộng với 0 , cộng với số đối.
ã Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và tính toán hợp lý.
ã Biết và tính đúng tổng nhiều số nguyên.
B. Tiến trình giờ giảng:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Các kết quả của các phép tính là giống nhau vì thực chất phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán.
Nhắc học sinh làm theo quy tắc giải dãy tính: Tính trong ngoặc trước sau đó lấy kết quả cộng với số thứ ba
Nêu phần chú ý
Nhờ có tính chất này mà ta có thể viết (-3) + 4 + 2 thay cho các cách viết ở trên
Xếp các số nguyên cùng dấu cộng sẽ nhanh và chính xác hơn
Xác định các tổng có kết quả là các số chẵn chục, chẵn trăm, tính tổng đó
Đưa ra tính chất về cộng với số đối
Giới thiệu tính chất:
Ngược lại nếu a + b = 0 thì theo quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ta kết luận b= -a hoặc a= -b
Vậy hai số đối nhau có tổng bằng 0
Hướng dẫn học sinh bài 36,37,38
Làm bài tập ?1
(-2) + (-3) = (-3) + (-2)
(-8) + (+4) = (+4) + (-8)
(-5) + (+7) = (+7) + (-5)
Làm bài tập ?2
[(-3) +4] + 2 = (-3) + (4+2)
= [(-3) + 2] + 4
Phát biểu tính chất cộng với 0?
[(-21)+(-18)+(-7)]+(35+10)
= (-46) + 45
= -1
Nêu hướng làm
[(-38)+(-62)] +[497+(-397)]
= (-100) + 100
= 0
Đọc sgk
Làm bài tập ?3
Làm bài tập 40 /sgktrang79 Ghi tên bài:
1. Tính chất giao hoán
a + b = b + a
2. Tính chất kết hợp:
(a+b) + c= a + (b+c)
3. Cộng với số 0
a + 0 = a
Áp dụng: Tính tổng
-21+35+(-18)+10+(-17)
(-38)+497+(-62)+(-397)
4. Cộng với số đối:
a + (-a) = 0
Tiết 47: luyện tập A / Mục tiêu: Học sinh nắm được thế nào là cộng, trừ hai số nguyên , mối liên hệ giữa hai phép tính ấy và thực hành thành thạo. Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi thực hiện các phép tính. B/ Tiến trình bài giảng: Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà: Học sinh 1: - Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Cho ví dụ. Tìm tổng số nguyên âm lớn nhất có hai chữ số và số nguyên dương nhỏ nhất một chữ số. Học sinh 2: Chữa bài tập 30 sgk/ 76. Rút ra nhận xét: + Khi cộng một số với số ngyên âm ta được tổng lớn hơn hay nhỏ hơn số đã cho? + Khi cộng một số với số nguyên âm ta được tổng như thế nào? + Theo em khi đổi dấu tất cả các số hạng thì tổng sẽ thế nào? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hướng dẫn học sinh làm bài tập 33 Mở rộng bài toán -14 < x < 14 ?ị Tính tổng hợp lý Làm miệng bài tập 33 sgk/77 a -2 18 12 -2 -5 b 3 -18 -12 6 -5 a + b 1 0 0 4 10 Đưa ra căn cứ vì sao lại có thể điền như vậy. Bài 2: Tìm tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn: Bài 3: Điền các số nguyên vào ô trống để được kết quả đúng: -15 + 7 = -15 + = -22 + 7 = 22 -7 + = 8 + (- 7) = -7 15 + = 0 Bài 1: Bài tập 33 sgk/ 77 Bài 2: -4 < x < -1 ịxẻ{ -3 ; -2} Tổng đó là -3 + (-2) = -5 b.ẵ x ẵÊ 4 ... Tổng đó là 0 c. x > 3 và x< 8 Tổng đó là 22 Bài 3: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Bài 4: Bài 55 sgk/60 (- 76) + (-24) = -100 39 + (-15) = 24 296 + (- 512) = -206 Củng cố: Nhắc lại về phép cộng hai số nguyên khác dấu. Điền vào ô trống để tổng ba số ở ba ô liền nhau bằng 0 -1 -2 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà từ 49 đến 54 sách bài tập trang 60 Tiết 48: tính chất của phép cộng các số nguyên Mục tiêu: Biết được 4 tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp , cộng với 0 , cộng với số đối. Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và tính toán hợp lý. Biết và tính đúng tổng nhiều số nguyên. Tiến trình giờ giảng: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Các kết quả của các phép tính là giống nhau vì thực chất phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán. Nhắc học sinh làm theo quy tắc giải dãy tính: Tính trong ngoặc trước sau đó lấy kết quả cộng với số thứ ba Nêu phần chú ý Nhờ có tính chất này mà ta có thể viết (-3) + 4 + 2 thay cho các cách viết ở trên Xếp các số nguyên cùng dấu cộng sẽ nhanh và chính xác hơn Xác định các tổng có kết quả là các số chẵn chục, chẵn trăm, tính tổng đó Đưa ra tính chất về cộng với số đối Giới thiệu tính chất: Ngược lại nếu a + b = 0 thì theo quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ta kết luận b= -a hoặc a= -b Vậy hai số đối nhau có tổng bằng 0 Hướng dẫn học sinh bài 36,37,38 Làm bài tập ?1 (-2) + (-3) = (-3) + (-2) (-8) + (+4) = (+4) + (-8) (-5) + (+7) = (+7) + (-5) Làm bài tập ?2 [(-3) +4] + 2 = (-3) + (4+2) = [(-3) + 2] + 4 Phát biểu tính chất cộng với 0? [(-21)+(-18)+(-7)]+(35+10) = (-46) + 45 = -1 Nêu hướng làm [(-38)+(-62)] +[497+(-397)] = (-100) + 100 = 0 Đọc sgk Làm bài tập ?3 Làm bài tập 40 /sgktrang79 Ghi tên bài: 1. Tính chất giao hoán a + b = b + a 2. Tính chất kết hợp: (a+b) + c= a + (b+c) 3. Cộng với số 0 a + 0 = a áp dụng: Tính tổng -21+35+(-18)+10+(-17) (-38)+497+(-62)+(-397) 4. Cộng với số đối: a + (-a) = 0 Củng cố: Khi thực hiện phép cộng nhiều số ta có thể : Thay đổi tuỳ ý thứ tự các số hạng và nhóm hạng tử một cách tuỳ ý bằng các dấu ngoặc Làm bài tập 57 đến 63 sách bài tập trang 60; 61 Tiết 49: luyện tập Mục tiêu: Thông qua bài tập học sinh nắm vững các tính chất của phép cộng. Sử dụng linh hoạt các tính chất trong từng dạng bài tập cụ thể. Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong việc thực hiện phép tính. Tiến trình giờ giảng: Kiểm tra bài cũ: Học sinh 1: - Viết dạng tổng quát của phép cộng số nguyên. - Chữa bài tập 62b và 63c sách bài tập. Học sinh 2: - Thực hiện phép tính sau bằng nhiều cách. (-6) + 8 + (-10) + 12 + (-14) + 16 Học sinh chỉ tính cụ thể 2 cách còn lại có thể trình bầy cách làm sau đó chọn phương án tối ưu nhất. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Chữa các bài tập học sinh làm . Trong khi chữa bài yêu cầu nêu lý thuyết đã sử dụng ị Củng cố lý thuyết Ôn lại về số đối và giá trị tuyệt đối. Khi nào a + b = a + ẵbẵ? Khi nào a + b = a - ẵbẵ ? Làm miệng bài tập 1: Có thể kết luận gì về hai số nguyên a,b nếu: 1.Số đối của a là một số nguyên âm. 2.Số đối của a là một số tự nhiên. 3.Giá trị tuyệt đối của a là một số tự nhiên. 4. a > b và ẵaẵ <ẵbẵ Làm bài tập 2: 237 + (-174) + 1999 + (-226) + (-1499) = [(-174)+ (-226)] + [1999 + (-1499)] + 237 = -400 + 500 + 237 = 337 b. 1 + (-6) + 11 +(-16) + 21 + (-26) = [1 + (-6)] +[ 11 +(-16)] + [21 + (-26)] = (-5) + (-5) + (-5) = -15 Luyện tập: Bài 1: Bài 2: Tính nhanh: a. 237+ (-174)+ 1999 + (-226) + (-1499) b. 1 + (-6) + 11 +(-16) + 21 + (-26) Bài 3: Tìm tổng tất cả các số nguyên x sao cho ẵx-2ẵ < 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng ẵx-2ẵcó thể mang những giá trị nào Vì sao? x ẻ Z ị x -2 ẻ Z ẵx-2ẵ ³ 0 ị ẵx-2ẵ = 0 ; 1 Giới thiệu bài tập 43 sgk/80 Giả sử ca nô đi từ C về B Trường hợp ca nô đi từ C về A vận tốc được biểu thị như thế nào? (-10 km ; -7 km) Với yêu cầu là tìm khoảng cách nên đặt tính là : ẵ-10ẵ - ẵ-7ẵ Làm bài tập 3 ẵx-2ẵ < 2 ị ẵx-2ẵ = 0 ; 1 a. 3km b. 17 km x ẻ Z và ẵx-2ẵ < 2 ị ẵx-2ẵ = 0 ; 1 ẵx-2ẵ = 0 x - 2 = 0 x = 2 ẵx-2ẵ = 1 x-2 = 1 x- 2 = -1 x = 3 x = 1 ị x ẻ {2 ; 3 ; 1} Tổng các số x đó là: 2 + 3 + 1 = 6 Củng cố: Nhắc lại về tính chất phép cộng trong Z , phân biệt với tính chất trong tâp N Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính bỏ túi. Chuẩn bị bài ở nhà: 65 ; 66; 67 ; 68 ;70 sách bài tập trang 61,62 Tiết 50: phép trừ hai số nguyên Mục tiêu: Hiểu phép trừ trong Z. Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên. Bước đàu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự Tién trình giờ giảng: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Đưa ra quy tắc trừ ị Nhận xét: Kết quả phép trừ hai số tự nhiên chưa chắc đã là số tự nhiên. Kết quả phép trừ hai số nguyên chắc chắn là số nguyên Với quy tác trừ như trên không mâu thuẫn với quy ước về dấu ở các bài trước Học sinh giải bài tập ? Tìm ra quy tắc trừ (Cộng với số đối) Cho một sốví dụ về phép trừ hai số nguyên Đọc phần ví dụ trong sgk Làm bài tập 47;48;49 sgk/82 x = -76 x = 93 Phép trừ hai số nguyên 1.Hiệu của hai số nguyên: a - b = a + (-b) Quy tắc :sgk 5 - 8 = 5 + (-8) = -3 6 - (-7) = 6 + 7 = 13 2. Ví dụ: sgk 3. Luyện tập: Tìm x : 245 - x = 321 x + (-41) = 52 Củng cố: Nhắc lại về quy tắc trừ hai số nguyên. Hôm qua nhiệt độ ở Lạng Sơn là -20c , hôm nay là 00c . So với hôm qua nhiệt độ tăng hay giảm bao nhiêu 0c Chuẩn bị bại ở nhà :75 ; 77; 78 ; 79 sách bài tập trang 63 Tiết 51: luyện tập Mục tiêu: Trên cơ sở nắm vững lý thuyết học sinh thực hành thành thạo các phép tính cộng trừ trong Z. Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi thực hiện các phép tính Tiến trình giờ giảng: Kiểm tra bài cũ: Học sinh 1: - Nêu quy tắc trừ hai số nguyên. - Tính: 10 - (-3) ; (-18) - 28 ; 13 - 30 - Tìm x sao cho x-5 là số nguyên âm lớn nhất. Học sinh 2: - Tìm x: x + (- 61) = 14 ẵxẵ = 5 ẵxẵ = -1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Chữa bài tập học sinh làm trên bảng. - Nhắc lại quy tắc thực hiện phép tính. - Hỏi học sinh về quy tắc mà em Hướng dẫn học sinh điền vào ô trống cho hợp lý: Có thể đề xuất phương án điền: + Xác định phép tính. + Tìm xem phải điền số dương hay số âm. + Xác định số cần điền. Khẳng định cách làm bài toán tìm x không có gì thay đổi Chữa miệng bài tập 75 và 79b sách bài tập. Làm bài tập 1 a. -14 + 7 - (-5) = -7 + 5 = -2 b. 25 - (14 - 17) = 25 - (-3) = 28 Làm bài tập 2: - Điền số thích hợp vào ô trống. - Kiểm tra kết quả điền. Học sinh làm bài tập 3 a. 10 - x = -3 x = 10 - (-3) x = 13 Giải thích về cách làm của mình Luyện tập Bài 1: Thực hiện phép tính: -14 + 7 - (-5) 25 - (14 - 17) Bài 2: Điền các số thích hợp vào ô trống: a. 81 + = 24 b. - 26 - = -28 + (- 14) = 34 d. 23 - = 41 e. - 48 = -48 g. - 84 = 96 Bài 3: Tìm xẻZ 10 - x = -3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Nhắc lại lý thuyết: Giá trị tuyệt đối của một số Quy tắc cộng , trừ hai số nguyên. 26 - (34-x) = - 41 34 -x = 26 - (- 41) 34 - x = 67 x = 34 - 67 x = - 43 ẵxẵ + (-3) = 7 ẵxẵ = 7 - (-3) ẵxẵ = 10 x = 10 hoặc x = -10 Nêu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của một số. ẵxẵ > x ? 26 - (34-x) = - 41 c. ẵxẵ + (-3) = 7 d. ẵxẵ > x ị x < 0 Củng cố: Điền dấu + hoặc dấu - vào dấu * để kết quả thu được là lớn nhất 25 * (- 18) - 31 * 6 234 * ( 24 - 16 ) Làm bài tập 51 đến 55 sgk trang 63 Tiết 52: quy tắc dấu ngoặc Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần phải Hiểu và biết vận dụng quy tắc dấu ngoặc. Biết khái niệm tổng đại số Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hiện “đặt dấu ngoặc” hoặc “bỏ dấu ngoặc ” khi đằng trước là dấu “-” Tiến trình giờ giảng: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Số đối của một tổng bằng tổng các số đối Sửa lại đề bài tập ?2 Câu a: 7 + (5 - 13) và 7 + 5 - 13 ị 7 + ( 5-13 ) = 7+5 -13 Các số hạng của vế phải là các số hạng của vế trái ị Dấu + đứng trước dấu ngoặc ta bỏ ngoặc thì giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc. ị Dấu - đứng trước dấu ngoặc ta bỏ ngoặc thì đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc Khi ta bỏ dấu ngoặc hay cho thêm dấu ngoăc ta đều dùng quy tắc này ị Nó được gọi là quy tắc dấu ngoặc Giáo viên trình bầy ví dụ để minh hoạ cho quy tắc Muốn tính nhanh được ta phải nhóm số hạng cho hợp lýị Phải bỏ các dấu ngoặc. Nên bỏ ngoặc tròn trước rồi ngoặc vuông,... Chú ý cho học sinh phải đổi dấu (hoặc giữ nguyên dấu) tất cả các hạng tử trong ngoặc Làm bài tập ?1 a. Số đối của 2 là -2 Số đối của -5 là 5 2 + ( - 5) = -3 ịSố đối của 2 + (-5) là 3 b. Tính tổng rồi kết luận Làm bài tập ?2: Nhận xét về các hạng tử của các số hạng của hai vế. Đọc quy tắc trong sgk Theo dõi làm VD1 Quy tắc dấu ngoặc: 1. Quy tắc dấu ngoặc: 7 + (5 - 13) = 7 + (-8) = -1 7 + 5 -13 = 12 + (-13) = -1 ị7 + ( 5-13 ) = 7+5 -13 12 - (4 - 6) = 12 - (-2) = 14 12 - 4 + 6 = 8 + 6 = 14 ị 12 -(4 - 6) = 12- 4+6 Quy tắc sgk Ví dụ : Tính nhanh: 324 +[112 - ( 112 + 324)] = 324+ [112 - 112 - 324] = 324 - 324 = 0 Hoạt động của giáo viên Hoạt dộng của học sinh Ghi bảng Hướng dẫn học sinh làm ví dụ b = - 257 + 257 - 156 + 56 = (- 257+257) +(- 156 + 56) = 0 + (- 100) Vì phép trừ có thể diễn tả thành phép công nên một dãy các phép tính cộng trừ số nguyên được gọi là một tổng đại số áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc. ị Cách viết dưới dạng 5 - 4 - 6 + 9 + 2 gọi là viết dưới dạng tổng đại số. Vì tổng đại số là một dãy các phép tính cộng ị Phần chú ý in nghiêng trong sgk về tính chất phép cộng và quy tắc dấu ngoặc Chú ý phân biệt dấu dương dấu âm và dấu phép tính Đưa ra cách làm ví dụ b Làm ví dụ này Làm bài tập ?3 a. (768 - 39) - 768 = 768 - 39 - 768 = 768 - 768 - 39 = -39 b. (- 1579) - (12 - 1579) = -1579 - 12 + 1579 = - 1579 +1579 - 12 = -12 b. (-257)-[(-257 +156 )- 56] = - 257- [ - 257 + 156 - 56] = - 257 + 257 - 156 + 56 = - 100 2. Tổng đại số : 5 + (-4) - 6 - (-9) + 2 = 5 + (-4) + (-6) + 9 + 2 = 5 - 4 - 6 + 9 + 2 áp dụng: áp dụng viết dưới dạng tống đại số rồi tính 14 - (-6) + (-27) - 6 = 14 + 6 - 27 - 6 = 20 - 27 - 6 = -7 - 6 = -13 Củng cố: Nhắc lại quy tắc dấu ngoặc. Chuẩn bị bài ở nhà từ 57 đến 60 sgk trang 85
Tài liệu đính kèm: