I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Học sinh nắm được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên giao hoán ; kết hợp ; cộng với 0 ; cộng với số đối.
2. Kỹ năng:
+ H.s hiểu và vận dụng được các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lý các biểu thức.
+ Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên.
3. Thái độ:
+ Có ý thức XD bài học, mạnh dạn phát biểu ý kiến
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Bảng phụ ghi sẵn 4 tính chất của phép cộng các số nguyên ; phấn màu, thước kẻ.
- Trò : Ôn tập các tính chất phép cộng các số tự nhiên
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2 . Các hoạt động:
Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS Nội dung
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ.
1. Tính chất giao hoán:
[?1]
a) (-2) + (-3) = -(2+3) = -5
(-3) + (-2) = - (3+2) = -5
Vậy (-2) +(-3) = (-3)+(-2)
b. Tương tự
(-8) + (+4) = -(8-4) = -4
(+4) + (-8) = -(8-4) = -4
=> (-8) + (+4) = (+4) + (-8)
* a + b = b + a
(a ; b Z)
2. Tính chất kết hợp
[?2]
[(-3) + 4] + 2 = 1 + 2 = 3
-3 +(4 + 2) = -3 + 6 = 3
Vậy: [(-3) + 4] + 2 = -3 + (4 + 2) = [(-3) + 2] + 4
* (a + b) + c = a + (b + c)
Với a ; b ; c Z
Bài 36 (SGK – T.78)
a) 126 + (-20) + 2004 + (-106)
= 126+ [(-20) +(-106)] + 2004
= 126+ (-126) + 2004
= 0 + 2004 = 2004
b) (-199) + (-200) + (-201)
= [(-199) +(-201)] + (-200)
= (-400) + (-200) = -600
3. Cộng với số 0
a + 0 = a với a Z
4. Cộng với số đối.
- Số đối của số nguyên a ký hiệu : -a -> số đối của -a là a
* -(-a) = a
* a + (-a) = 0
* Nếu a + b = 0
=> b = -a và a = -b
[?3] a Z ; -3 < a=""><>
=> a = -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2
(-2) + (-1) + 0 + 1 + 2
= [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0
= 0 + 0 + 0 = 0
Bài tập 38 (SGK)
Sau 2 lần thay đổi nó ở độ cao
15 + 2 + (-3)
= 17 + (-3)
= 14 (m)
Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu ?
?Phát biểu các tính chất của phép cộng các số tự nhiên ?
ĐVĐ : Phép cộng các số nguyên có những tính chất gì ?
- Tính :
465 + [58 + (-465)+(-38)]
Làm thế nào để tính nhanh gtbt trên .
HS phát biểu quy tắc
HS tính .
Tuaàn: 16 Ngaøy soaïn: 25/11/2009 Tieát: 47 Ngaøy daïy: Bài 6 : TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + Học sinh nắm được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên giao hoán ; kết hợp ; cộng với 0 ; cộng với số đối. 2. Kỹ năng: + H.s hiểu và vận dụng được các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lý các biểu thức. + Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên. 3. Thái độ: + Có ý thức XD bài học, mạnh dạn phát biểu ý kiến II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Bảng phụ ghi sẵn 4 tính chất của phép cộng các số nguyên ; phấn màu, thước kẻ. - Trò : Ôn tập các tính chất phép cộng các số tự nhiên III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: 2 . Các hoạt động: Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS Nội dung HĐ 1: Kiểm tra bài cũ. 1. Tính chất giao hoán: [?1] a) (-2) + (-3) = -(2+3) = -5 (-3) + (-2) = - (3+2) = -5 Vậy (-2) +(-3) = (-3)+(-2) b. Tương tự (-8) + (+4) = -(8-4) = -4 (+4) + (-8) = -(8-4) = -4 => (-8) + (+4) = (+4) + (-8) * a + b = b + a (a ; b Î Z) 2. Tính chất kết hợp [?2] [(-3) + 4] + 2 = 1 + 2 = 3 -3 +(4 + 2) = -3 + 6 = 3 Vậy: [(-3) + 4] + 2 = -3 + (4 + 2) = [(-3) + 2] + 4 * (a + b) + c = a + (b + c) Với a ; b ; c Î Z Bài 36 (SGK – T.78) a) 126 + (-20) + 2004 + (-106) = 126+ [(-20) +(-106)] + 2004 = 126+ (-126) + 2004 = 0 + 2004 = 2004 b) (-199) + (-200) + (-201) = [(-199) +(-201)] + (-200) = (-400) + (-200) = -600 3. Cộng với số 0 a + 0 = a với a Î Z 4. Cộng với số đối. - Số đối của số nguyên a ký hiệu : -a -> số đối của -a là a * -(-a) = a * a + (-a) = 0 * Nếu a + b = 0 => b = -a và a = -b [?3] a Î Z ; -3 < a < 3 => a = -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0 = 0 + 0 + 0 = 0 Bài tập 38 (SGK) Sau 2 lần thay đổi nó ở độ cao 15 + 2 + (-3) = 17 + (-3) = 14 (m) Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu ? ?Phát biểu các tính chất của phép cộng các số tự nhiên ? ĐVĐ : Phép cộng các số nguyên có những tính chất gì ? - Tính : 465 + [58 + (-465)+(-38)] Làm thế nào để tính nhanh gtbt trên. HS phát biểu quy tắc HS tính . HĐ 2: Các tính chát của phép cộng số nguyên.. Tính : (-2) + (-3) và (-3) + (-2) (-8) + (+4) và (+4) + (-8) Rồi rút ra nhận xét ? Lấy VD minh hoạ G.v giới thiệu ?2 yêu cầu h/s làm G.v : Vậy muốn cộng tổng 2 số với số thứ ba ta có thể làm thế nào ? ? Nêu công thức biểu thị t/chất này - tính chất kết hợp của phép cộng các số nguyên ? - Yêu cầu h/s tìm hiểu chú ý SGK - Khắc sâu t/c này bằng cách yêu cầu h/s làm bài tập 36 (SGK-78) - Y/c 2 h/s lên bảng làm - Y/cầu h.s dưới lớp nhận xét - G.v chốt lại : Cần linh hoạt vận dụng tính chất giao hoán ; kết hợp tính cho hợp lý. G.v : Một số nguyên cộng với 0 kết quả như thế nào ? cho VD ? Viết dạng TQ tính chất này G.v yêu cầu h.s thực hiện tiếp phép tính (-12) + 12 = ?;25 + (-25) = ? G.v Ta nói: - 12 ; và 12 là 2 số đối nhau. 25 và - 25 Vậy KL gì về tổng 2 số nguyên đối nhau ? ? Lấy thêm VD ? Y/cầu h.s đọc nội dung phần này SGK - G.v ghi nội dung bảng ? Tìm số đối của 3 ; -5 ; 0 ? Vậy a + (-a) = ? Ngược lại : Nếu a + b = 0 thì a và b là 2 số như thế nào của nhau ? Cho h/s làm [?3] ? - G.v hướng dẫn h/s thảo luận thống nhất kết quả. 2 h/s đứng tại chỗ trả lời H/s : Phép cộng các số nguyên có tính chất giao hoán. 2 em lấy VD khác minh hoạ tính chất giao hoán. HĐ cá nhân - 1 em thực hiện Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trên mỗi biểu thức. H/s : Lấy số thứ nhất cộng với tổng của số thứ 2 và số thứ 3 H/s phát biểu G.v ghi công thức H /s làm bài 36 (SGK-78) - H.s dưới lớp làm nháp - nhận xét VD: (-10) + 0 = (-10) (+12) + 0 = (+12) Một số nguyên cộng với 0 kết quả bằng chính nó. H.s viết công thức (-12) + 12 = 0 25 + (-25) = 0 - Tổng của chúng bằng 0 H.s lấy 2 - 3 VD khác H.s: +a = 3 => -a = -3 H.s : a ; b là 2 số đối nhau HĐ 3: Củng cố bài học. - G.v nêu các tính chất phép cộng các số nguyên, so sánh với các tính chất phép cộng số tự nhiên ? - G.v đưa bảng tổng hợp 4 tính chất Cho h/s làm bài 38 -SGK H.s phát biểu lại các tính chất, so sánh làm bài tập ở phần ĐVĐ H.s thảo luận nhóm ngang HĐ 4: Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc các tính chấtphép cộng các số nguyên. - Bài tập : 37 ; 39 ; 40 ; 41 ; 42 (SGK-79) - Bài tập giành cho học sinh khá giỏi : 1. Tính tổng các số nguyên x thoả mãn điều kiện -10 < x < 50 2. Tính tổng: S1 = 1 + (-2) + 3 + 9-4) + + 2001 + (-2002) S2 = 1 + (-3) + 5 + (-7) + + (-1999) + 2001)
Tài liệu đính kèm: