Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 47, Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thưởng

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 47, Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thưởng

1. Mục tiêu

a) Kiến thức

- Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên.

b) Kĩ năng

- Học sinh biết vận dụng các tính chất trên vào bài tập tính nhẩm, tính nhanh.

c) Thái độ

- Rèn luyện cho học sinh tính linh hoạt, nhạy bén khi làm bài tập.

2. Chuẩn bị:

GV: SGK, SBT, thước thẳng có chia khoảng.

HS:Bảng nhóm, thước thẳng có chia khoảng, SGK, SBT.

3. Phương pháp dạy học:

- Phương pháp gợi mở vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác trong nhóm nhỏ.

4. Tiến trình:

4.1 Ổn định

- Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

4.2 Kiểm tra bài cũ

GV: Nêu yêu cầu

HS1: Sửa bài 51/ SBT/ 60 (10 điểm)

 HS1: Bài 51/ SBT/ 60

a

-1

95

63

-5

-14

b

+9

-95

-63

7

-6

a + b

8

0

0

2

-20

HS2: Tính và so sánh (10 điểm)

a) (–2) + (–3) và (–3) + (–2)

b) (–8) + (4 + 5) và (–8 + 4) + 5

c) (–3) + 0 và 0 + (–3) HS2:

a) (–2) + (–3) = (–3) + (–2) = –5

b) (–8) + (4 + 5) = (–8 + 4) + 5 = 1

c) (–3) + 0 = 0 + (–3) = –3

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 187Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 47, Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thưởng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§6.TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG 
CÁC SỐ NGUYÊN
Tiết: 47 	
Ngày dạy:1/12/2009
1. Mục tiêu
a) Kiến thức
- Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên.
b) Kĩ năng
- Học sinh biết vận dụng các tính chất trên vào bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
c) Thái độ
- Rèn luyện cho học sinh tính linh hoạt, nhạy bén khi làm bài tập.
2. Chuẩn bị:
GV: SGK, SBT, thước thẳng có chia khoảng.
HS:Bảng nhóm, thước thẳng có chia khoảng, SGK, SBT.
3. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp gợi mở vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác trong nhóm nhỏ.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định 
- Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
4.2 Kiểm tra bài cũ
GV: Nêu yêu cầu
HS1: Sửa bài 51/ SBT/ 60 (10 điểm) 
HS1: Bài 51/ SBT/ 60
a
-1
95
63
-5
-14
b
+9
-95
-63
7
-6
a + b
8
0
0
2
-20
HS2: Tính và so sánh (10 điểm)
a) (–2) + (–3) và (–3) + (–2) 
b) (–8) + (4 + 5) và (–8 + 4) + 5
c) (–3) + 0 và 0 + (–3)
HS2:
a) (–2) + (–3) = (–3) + (–2) = –5
b) (–8) + (4 + 5) = (–8 + 4) + 5 = 1
c) (–3) + 0 = 0 + (–3) = –3
4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1
1. Tính chất giao hoán
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1 và rút ra kết luận.
HS: Cả lớp thực hiện 
 + Một HS nêu kết luận
GV: Đó là tính chất giao hoán 
a + b = b + a
Với a, b Ỵ Z
Hoạt động 2
2. Tính chất kết hợp
GV: Yêu cầu HS làm ?2 và rút ra kết luận
HS: Cả lớp thực hiện
+ Một HS nêu kết luận.
a + b) + c = a + (b + c)
Với a, b, c Ỵ Z
GV: Giới thiệu chú ý
(a + b) + c = a + (b + c) = a + b + c gọi là tổng của ba số a, b, c.
* Chú ý: (SGK /78)
Hoạt động 3
3. Cộng với số 0
GV: Một số nguyên cộng với số 0 kết quả như thế nào? 
HS: a + 0 = a
a + 0 = 0 + a = a
Với a Ỵ Z
Hoạt động 4
4. Cộng với số đối
GV: Yêu cầu HS thực hiện phép tính
(–12) + (12); 25 + (–25)
HS: (–12) + (12) = 0 ; 25 + (–25) = 0
GV: Vậy hai số đối nhau có tổng bằng 0.
a + (–a) = 0 
Với a Ỵ Z
GV: Hướng dẫn HS thực hiện ?3
+ Tìm tất cả các phần tử của a.
+ Tìm tổng
HS: Cả lớp thực hiện 
+ Một HS lên bảng trình bày.
 ?3 
Sa = (–2) + (–1) + 0 + 1 + 2 = 0
4.4 Củng cố và luyện tập
GV: Nêu câu hỏi:
Em hãy phát biểu bốn tính chất của phép cộng các số nguyên bằng lời?
HS: Bốn HS lần lượt pháp biểu.
GV: Yêu cầu HS thực hiện bài 37/ SGK / 78theo nhóm.
HS: Hoạt động theo nhóm
GV: Kiểm tra hoạt động của các nhóm.
HS: Đại diện các nhóm trình bày lên bảng.
GV: Nhận xét bài làm của các nhóm.
Bài 37/ SGK/ 78.
a) 
Sx = (–3 + 3) + (– 2 +2) + (–1 + 1) + 0 = 0
b) 
Sx = (–3 + 3) + (– 2 +2) + (–1 + 1) + (–4) +0 = –4
GV: Yêu cầu HS cả lớp thực hiện bài 38; 39
 HS: Cả lớp thực hiện 
+ Hai HS lên bảng thực hiện (mỗi em thực hiện một bài)
Bài 39/ SGK/ 78.
a) 1 + (–3) + 5 + (–7) + 9 + (–11) = -6
b) (–2) + 4 + (–6) + 8 + (–10) + (12) = 6.
Bài 38/ SGK/ 78.
15 + 2 + (–3) = 14
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Học thuộc:
+ Bốn tính chất của phép cộng các số nguyên.
- Làm bài tập: bài 40; 41; 42/ SGK/ 79.
- Hướng dẫn: Bài 42/ SGK/ 79
+ Tìm các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10
+ Tính tổng.
5. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTieát 47-2.doc