I/ Mục tiêu:
- Củng cố các qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu
- Rèn luyện kĩ năng áp dụng qui tắc cộng hai số nguyên
- Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế
II/ Chuẩn bị:
- GV: Bảng ghi đề bài tập 33(SGK)
- HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà
III/ Phương php
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ lồng vo bi mới.
3.Bài mới
NỘI DUNG HO ẠT Đ ỘNG TH ẦY TR Ị
Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức, so sánh hai số nguyên
Bài 29(SGK)
a, 23+(-13) = +(23-13) = +10 =10
b, (-23)+13 = -(23-13) =-10
NX:10 và –10 là hai số đối nhau, vậy khi đổi dấu các số hạng thì tổng đổi dấu
b, (-15)+ (+15) = 0
27 + (-27)= 0
NX: Hai số đối nhau có tổng bằng 0
Bài 34(SGK): Tính giá trị của biểu thức
A, Thay x = -4 vào biểu thức ta được: x + (-16) = (-4)+(-16)
= - 20
b, Thay y = 2 vào biểu thức ta được:
(-102)+ y = (-102)+2
= -100
Bài 33(SGK)
a
-2
18
12
2
-5
b
3
-18
-12
6
-5
a+b
1
0
0
4
-10
Dạng 2: Tìm số nguyên x
Dự đóan giá trị của x và kiểm tra lại
A, x + (-8) = 2
=> x = 10
Thử lại: 10 + (-8) = +(10-8) = 2
b, (-5)+x = 15=> x = 20.
Thử lại: (-5)+ 20 = +(20-5)=15
c, + x = -7,Hay: 3 + x = -7
=> x = -10
thử lại: + (-10) = 3 + (-10) = -7
Bài 55(SBT): Thay * bằng chữ số thích hợp
a, (-*6) + (-24)= -100
Hay: -(*6 + 24) = -100
ð *6 +24 = 100
ð *6 = 100 – 24
ð *6 = 76
Vậy * = 7
b, 39 + (-1*) = 24
Hay: +(39 –1*)= 24 => 39 – 1* = 24
1* = 39 –24
1* = 15. Vậy * = 5
Dạng 3: Viết dãy số theo qui luật
Bài 48(SBT)
a, -4; -1; 2;
b, 5, 1, -3;
HS: Nhắc lại qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu
1HS lên bảng thực hiện
GV: gọi 1HS lên bảng thực hiện
HS dưới lớp theo dõi và nhận xét
GV: Gọi 6 HS lần lượt trả lời tại chỗ
HS: Lên bảng làm
HS dưới lớp làm vào vở và nhận xét bài làm trên bảng
GVHD: Ap dụng qui tắc cộng hai số nguyên sau đó đưa về bài toán liên quan đến số tự nhiên để tìm *
VD: -a = -b => a = b (a, b N)
HS: Lên bảng thực hiện
HS dưới lớp nhận xét
H: Mỗi dãy số trên có đặc điểm gì?
HS:.
HS: HS trả lời miêng bài 48
GV: Ghi bảng câu trả lời của HS
TUẦN :16 Ngày soạn . 27 – 11 - 2008 Tiết 46 Ngày dạy. 02 -12 - 2008 §5. LUỴÊN TẬP I/ Mục tiêu: Củng cố các qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu Rèn luyện kĩ năng áp dụng qui tắc cộng hai số nguyên Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế II/ Chuẩn bị: GV: Bảng ghi đề bài tập 33(SGK) HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà III/ Phương pháp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ lồng vào bài mới. 3.Bài mới NỘI DUNG HO ẠT Đ ỘNG TH ẦY TR Ị Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức, so sánh hai số nguyên Bài 29(SGK) a, 23+(-13) = +(23-13) = +10 =10 b, (-23)+13 = -(23-13) =-10 NX:10 và –10 là hai số đối nhau, vậy khi đổi dấu các số hạng thì tổng đổi dấu b, (-15)+ (+15) = 0 27 + (-27)= 0 NX: Hai số đối nhau có tổng bằng 0 Bài 34(SGK): Tính giá trị của biểu thức A, Thay x = -4 vào biểu thức ta được: x + (-16) = (-4)+(-16) = - 20 b, Thay y = 2 vào biểu thức ta được: (-102)+ y = (-102)+2 = -100 Bài 33(SGK) a -2 18 12 2 -5 b 3 -18 -12 6 -5 a+b 1 0 0 4 -10 Dạng 2: Tìm số nguyên x Dự đóan giá trị của x và kiểm tra lại A, x + (-8) = 2 => x = 10 Thử lại: 10 + (-8) = +(10-8) = 2 b, (-5)+x = 15=> x = 20. Thử lại: (-5)+ 20 = +(20-5)=15 c, + x = -7,Hay: 3 + x = -7 => x = -10 thử lại: + (-10) = 3 + (-10) = -7 Bài 55(SBT): Thay * bằng chữ số thích hợp a, (-*6) + (-24)= -100 Hay: -(*6 + 24) = -100 *6 +24 = 100 *6 = 100 – 24 *6 = 76 Vậy * = 7 b, 39 + (-1*) = 24 Hay: +(39 –1*)= 24 => 39 – 1* = 24 1* = 39 –24 1* = 15. Vậy * = 5 Dạng 3: Viết dãy số theo qui luật Bài 48(SBT) a, -4; -1; 2; b, 5, 1, -3; HS: Nhắc lại qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu 1HS lên bảng thực hiện GV: gọi 1HS lên bảng thực hiện HS dưới lớp theo dõi và nhận xét GV: Gọi 6 HS lần lượt trả lời tại chỗ HS: Lên bảng làm HS dưới lớp làm vào vở và nhận xét bài làm trên bảng GVHD: Aùp dụng qui tắc cộng hai số nguyên sau đó đưa về bài toán liên quan đến số tự nhiên để tìm * VD: -a = -b => a = b (a, b N) HS: Lên bảng thực hiện HS dưới lớp nhận xét H: Mỗi dãy số trên có đặc điểm gì? HS:.. HS: HS trả lời miêïng bài 48 GV: Ghi bảng câu trả lời của HS 4/ Cũng cố: - Qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu, cùng dấu, tính giá trị tuyệt đối của số nguyên 5/ Dặn dò: Học bài, làm bài 51, 52, 53, 54, 56(SBT) V/ RÚT KINH NGHIỆM .. ...........................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: