I. MỤC TIÊU
- Củng cố các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác dấu
- Rèn luyện kĩ năng áp dụng quy tắc cộng 2 số nguyên.
- Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng giảm của một đại lượng trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm, các quy tắc cộng 2 số nguyên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
Kiểm tra 15 phút.
HS làm bài.
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
Dạng 1: Thực hiện phép tính
Bài 1: Tính
a) -50 +(-10)
b) +4 + (+4)
c) - 4 + (-4)
d) -367 + (-33)
Bài 2: Tính
a) 43 + (-3)
b) |-11| +(-29)
c) 0 + (-36)
d) -207 + (+317)
e) -207 + |207|
Bài 3: Tính giá trị biểu thức
a) x + (-16) Biết x = -4
b) -102 + y Biết y = 2
Để tính giá trị biểu thức ta làm như thế nào?
Cho HS hoạt động nhóm , rút ra cách giải
Bài 4: Bài 33 sgk , bài 51 SBT
Treo bảng phụ chép đề bài
Bài 5: So sánh và rút ra nhận xét
a) 123 +(-3) và 123
b) -55 + (-15) và -55
c) -97 + 7 và -97
cho HS làm
Ghi lại nhận xét: Khi cộng một số nguyên với một số nguyên âm ta được kết quả nhỏ hơn số ban đầu và ngược lại.
HS làm việc cá nhân
2 HS lên bảng
a) - 60
b) 8
c) - 8
d) - 400
Bài 2: HS làm việc cá nhân
a) 40
b) -19
c) -36
d) 110
e) 0
Bài 3: Ta phải thay giá trị của x, y vào biểu thức rồi thực hiện phép tính
HS hoạt động nhóm, đại diện lên bảng làm
a) = -20
b) = -100
HS lên bảng điền vào bảng
Bài 5: HS tự làm rồi rút ra nhận xét
Ngày soạn:11-12-2007 Ngày dạy: Tiết 46 : Luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác dấu - Rèn luyện kĩ năng áp dụng quy tắc cộng 2 số nguyên. - Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng giảm của một đại lượng trong thực tế. II. Chuẩn bị của GV và HS Bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm, các quy tắc cộng 2 số nguyên. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 15 phút. HS làm bài. Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1: Thực hiện phép tính Bài 1: Tính a) -50 +(-10) b) +4 + (+4) c) - 4 + (-4) d) -367 + (-33) Bài 2: Tính a) 43 + (-3) b) |-11| +(-29) c) 0 + (-36) d) -207 + (+317) e) -207 + |207| Bài 3: Tính giá trị biểu thức a) x + (-16) Biết x = -4 b) -102 + y Biết y = 2 Để tính giá trị biểu thức ta làm như thế nào? Cho HS hoạt động nhóm , rút ra cách giải Bài 4: Bài 33 sgk , bài 51 SBT Treo bảng phụ chép đề bài Bài 5: So sánh và rút ra nhận xét a) 123 +(-3) và 123 b) -55 + (-15) và -55 c) -97 + 7 và -97 cho HS làm Ghi lại nhận xét: Khi cộng một số nguyên với một số nguyên âm ta được kết quả nhỏ hơn số ban đầu và ngược lại. HS làm việc cá nhân 2 HS lên bảng a) - 60 b) 8 c) - 8 d) - 400 Bài 2: HS làm việc cá nhân a) 40 b) -19 c) -36 d) 110 e) 0 Bài 3: Ta phải thay giá trị của x, y vào biểu thức rồi thực hiện phép tính HS hoạt động nhóm, đại diện lên bảng làm a) = -20 b) = -100 HS lên bảng điền vào bảng Bài 5: HS tự làm rồi rút ra nhận xét Dạng 2: Tìm x biết Bài 6: Dự đoán giá trị của x và kiểm tra lại a) x + (-3) = -11 b) -5 +x = 15 c) x + (-12) = 2 d) |-3| + x = -10 cho HS hoạt động nhóm Bài 7: Bài 35 tr|77 Cho HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài Giới thiệu đây là bài toán dùng số nguyên để biểu thị tăng hay giảm của đại lượng trong thực tế. Bài 8: Bài 48 Viết 2 số tiếp theo của mỗi dãy số a) - 4; - 1; 2; ... b) 5 ; 1 ; -3 ;... hãy nhận xét đặc điểm của mỗi dãy số rồi viết tiếp 2 số tiếp theo. HS hoạt động nhóm Đại diện các nhóm lên trình bày a) x = -8 b) x = 20 c) x = 14 d) x = -13 Bài 7: HS đọc đề bài, tóm tắt và làm a) x = 5 b) x = -2 Bài 8: Nhận xét về đặc điểm của dãy số và điền tiếp các số tiếp theo. a) 5; 8; 11... b) -7; -11; -15... Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về nhà - Hãy nhắc lại quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu và khác dấu. - Nhận xét về tổng của hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. - Về nhà: Ôn lại các quy tắc cộng 2 số nguyên, tính chất phép cộng số tự nhiên - Làm bài tập 52 đến 56 sbt
Tài liệu đính kèm: