Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 46, Bài 7: Phép cộng hai số nguyên

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 46, Bài 7: Phép cộng hai số nguyên

I/ Mục tiêu :

– HS hiểu được phép trừ trong Z .

– Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên .

– Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự .

II/ Chuẩn bị :

 HS xem lại quy tắc cộng hai số nguyên .

III/ Hoạt động dạy và học :

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra bài cũ:

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 46, Bài 7: Phép cộng hai số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :16 	Ngày soạn:
Tiết : 48	Ngày dạy :
Bài 7 : PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
I/ Mục tiêu : 
– HS hiểu được phép trừ trong Z .
– Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên .
– Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự .
II/ Chuẩn bị :
 HS xem lại quy tắc cộng hai số nguyên .
III/ Hoạt động dạy và học :
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
BS
Gv nêu yêu cầu kiểm tra
HS1: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu
- Làm BT 65 tr 61 SBT.
HS2: Phát biểu các tính chất của các phép cộng các số nguyên
Yêu cầu HS chữa bài tập 71 SBT
Gv nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới
 Điều kiện thực hiện được phép trừ trong tập hợp số tự nhiên là gì ?
Cịn trong tập Z các số nguyên, phép trừ thực hiện như thế nào?
GV yêu cầu HS làm ? .
- Hướng dẫn HS quan sát, phân tích vế trái, vế phải, dự đoán kết quả tương tự hai dòng còn lại. 
 Bài tập trên thể hiện quy tắc trừ hai số nguyên, vế trái là phép trừ chuyển sang vế phải là phép cộng Hãy phát biểu quy tắc đó?
- GV nêu quy tắc SGK
Gv nhấn mạnh: Khi trừ đi một số nguyên ta phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ.
GV giới thiệu nhận xét SGK
GV: Giới thiệu ví dụ thực tế sử dụng phép trừ hai số nguyên:
GV nêu VD trang 81 SGK
Để tìm nhiệt độ hơm nay ở Sa pa ta phải làm như thế nào? 
Hãy thực hiện phép tính
Trả lời bài tốn
Yêu cầu HS làm bài tập 48 SGK
- Nhận xét về phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau như thế nào ?
2 HS lên bảng kiểm tra
HS1: lên bảng thực hiện
HS1: lên bảng thực hiện
HS lớp nhận xét bài của bạn
HS: phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được khi số bị trừ số trừ
HS thực hiện
HS phát biểu quy tắc
HS nghe GV giới thiệu
HS: đọc VD SGK
Để tìm nhiệt độ hơm nay ở Sa pa ta phải lấy 30C-40C
HS: 
30C+(-40C)=-10C
HS làm bài tập
HS: phép trừ trong Z bao giờ cũng thực hiện được, cịn phép trừ trong N cĩ khi khơng thực hiện được (VD: 3-5 khơng thực hiện được)
Chữa bài tập 65
(-57)+47=-10
469+(-219)=250
195+(-200)+205
=400+(-200)=200
Chữa bài tập71
a/ 6; 1; -4; -9; -14
6+1+(-4)+(-9)+(-14)=-20
b/ -13; -6; 1; 8; 15
(-13)+(-60+1+8+15=5
1/ Hiệu của hai số nguyên :
- Làm ? 
a/ 3-4=3+(-4)=-1
 3-5=3+(-5)=-2
b/ 2-(-1)=2+1=3
 2-(-2)=2+2=4
* Quy tắc:
 Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b. 
 a – b = a + (-b) .
Vd : 3 – 8 = 3 + (-8) = -5 .
(-3) – (-8) = (-3) + (+8) = +5 .
Nhận xét: SGK
2. Ví dụ : SGK
– Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được .
Bài tập 48 
0-7=0+(-7)=-7
7-0=7+0=7
a-0=a+0=a
0-a=0+(-a)=-a
4/ Củng cố:
Gv phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên
Yêu cầu HS làm bài tập 77 SBT
Làm bài tập 50
Hs phát biểu
HS thực hiện bài tập 77
HS làm bài 
Bài tập 77 
a/ (-28)-(-32)=(-28)+32=4
b/ 50-(-21)=50+21=71
c/ (-45)-30=(-45)+(-30)=-75
d/ x-80=x+(-80)
e/ 7-a=7+(-a)
g/ (-25)-(-a)=-25+a
Làm bài tập 50
3
x
2
-
9
=
-3
x
+
-
9
+
3
x
2
=
15
-
x
+
2
-
9
+
3
=
-4
=
=
=
25
29
10
5/ Dặn dị:
Học quy tắc cộng, trừ số nguyên . 
Bài tập 49, 51, 52, 53 SGK và 73, 74, 76 SBT .
6/ Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16-tiet 48.doc