I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Ôn tâp các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập N, N*, Z, số và chữ số.
- Thứ tự trong N, trong z, số liền trước, số liền sau.
- Biểu diễn một số trên trục số.
* Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số.
* Thái độ:
- Rèn luyện khả năng hệ thống hóa cho HS.
II. Chuẩn bị:
* GV: Phấn màu, thước thẳng. Bảng phụ ghi các kết luận và bài tập
* HS: Thước có chia độ, máy tính bỏ túi. Chuyển bị câu hỏi ôn tập vào vở.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kim tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn tập về tập hợp (15 ph)
a) Cách viết tập hợp – Kí hiệu
- GV: Để viết một tập hợp, người ta có những cách nào?
- VD?
- GV ghi hai cách viết tập hợp A lên bảng
- GV: Chú ý mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê một lần, thứ tự tùy ý.
b) Số phần tử của tập hợp
- GV: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử. Cho VD?
GV ghoi các VD về tập hợp lên bảng.
- Lấy VD về tập hợp rỗng
2) Tập hợp con
- GV: khi nào tập hợp A được gọi là tập con của tập hợp B. Cho VD (đưa khái niệm tập hợp con lên bảng phụ) - HS: Để viết một tập hợp, thường có hai cách.
+ Liệt kê các phần tử của tập hợp.
+ Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử củ tập hợp đó.
- HS: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
A={0; 1; 2; 3} hoặc
A = {x N/x<>
- HS: Một tập hợp có thể cso một phần tử, nhiều phàn tử, vô số phần tử hoặc không có phần tử nào.
VD: A = {3} B = {-2; -1; 0; 1}
N = {0; 1; 2; }
C = . Ví dụ tập hợp các số tự nhiên x sao cho x + 5 = 3
- HS: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B
VD: H = {0; 1}
K = {1; 2} thì H K
Tuần 16 Ngày soạn: 28/11/02 Tiết 44 Ngày dạy: /12/02 §4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm. * Kỹ năng: Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng. * Thái độ: Học sinh bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn. II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ, trục số. * Trò: Thước thẳng, phiếu học tập, trục số vẽ trên giấy. Ôn tập quy tắc giá trị tuyệt đối của một số nguyên. III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) GV nêu câu hỏi kiểm tra. HS1: - Nêu cách so sánh 2 số nguyên a và b trên trục số. - Nêu các nhận xét về so sánh hai số nguyên. - Làm bài tập 28 tr.58 SBT HS2: - Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? - Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của số nguyên dương, số nguyên âm, số 0. - Làm bài tập 29 tr.58 SBT Hai HS lên bảng trả lời câu hỏi và chữa bài tập. HS1: trả lời câu hỏi trước, chữa bài tập sau. Bài 28 SBT: Điền dấu “+” hoặc “-“ để được kết quả đúng: +3 > 0; 0 > -13 -25 < -9; +5 < +8 -25 < 9; -5 < +8 - HS2: chữa bài tập trước, trả lời câu hỏi sau: Hoạt động 2: (8 phút) Ví dụ: (+4) + (+2) = Số (+4) và (+2) chính là các số tự nhiên 4 và 2. Vậy (+4) + (+2) bằng bao nhiêu? Vậy cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không. Áp dụng: (+425) + (+150) = ? (làm ở phần bảng nháp). (+4) + (+2) = 4 + 2 = 6 (+425) + (+150) = 425 + 150 = 575 I. Cộng hai số nguyên dương: (+4) + (+2) = 4 + 2 = 6 (+425) + (+150) = 425 + 150 = 575 Vậy cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không + Di chuyển con chạy từ điểm 0 đến điểm 4 + Di chuyển con chạy về bên phải hai đơn vị tới điểm 6. Vậy (+4) + (+2) = (+6) Áp dụng: cộng trên trục số (+3) + (+5) = (+8) Hoạt động 3: (20 phút) - GV: ở bài trước ta đã biết có thể dùng hai số nguyên để biểu thị hai đại lượng có hướng ngược nhau. II. Cộng hai số nguyên âm.: Hôm nay ta lại dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng như: tăng và giảm, lên cao và xuống thấp Thí dụ: khi nhiệt đọo giảm 3oC ta có thể nói nhiệt độ tăng -3oC Khi số tiền giảm 10000đ ta có thể nói số tiền tăng -10000đ Ví dụ 1: SGK Tóm tắt; nhiệt độ buổi trưa -3oC, buổi chiều nhiệt độ giảm 2oC. Tính nhiệt độ của buổi chiều? - GV: Nói nhiệt độ buổi chiểu giảm 2oC ta có thể coi là nhiệt độ tăng như thế nào? - Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều của Moscow, ta phải làm thế nào? Hãy thực hiện phép cộng bằng trục số, GV hướng dẫn: + Di chuyển con chạy từ điểm 0 đến điểm (-3). + Để cộng thêm với (-2), ta di chuyển con chạy về bên trái hai đơn vị, khi đó con chạy đến địa điểm nào? - GV đưa hình 45 trang 74 lên trình bày lại Vậy: (-3) + (-2) = -5 Áp dụng trên trục số: (-4) + (-5) = -9. - Vậy khi cộng hai số nguyên âm ta được số nguyên như thế nào? - Yêu cầu HS so sánh và - Vậy khi cộng hai số nguyên âm ta làm như thế nào? - Quy tắc (SGK) - Cho HS làm ?2 HS tóm tắt đề bài, GV ghi lên bảng. HS: Nói nhiệt độ buổi chiều giảm 2oC, ta có thể coi là nhiệt độ tăng -2oC. Ta phải làm phép cộng: (-3) + (-2) = ? HS quan sát và làm theo GV tại trục số quan sát của mình. Gọi 1 HS lên thực hành tại trục số trước lớp. - HS thực hiện trục số và cho biết kết quả. HS: khi cộng hai số nguyên âm ta được 1 số nguyên âm HS: giá trị tuyệt đối của tổng bằng tổng hai giá trị tuyệt đối HS: ta phải cộng hai giá trị tuyệt đối đó với nhau còn dấu là dâu “-” - HS: Nêu lại quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu. - HS làm ?2 (+37) + (+81) = +118 (-23) + (-17) = -40 Ví dụ : SGK Quy tắc: hai bước: * Cộng hai giá trị tuyệt đối * Đặt dấu “-” đằng trước VD: (-17) + (-54) = -(17+54) = -71 Hoạt động 4: Củng cố (8 ph) - GV yêu cầu HS làm bài tập 23 và 24 trang 75 (SGK) HS làm cá nhân rồi gọi ba em lên bảng làm: Bài 23: a) 2763 + 152 = 2915 (-17) + (-14) = -31 (-35) + (-9) = -44 Bài 23: 2763 + 152 = 2915 (-17) + (-14) = -31 (-35) + (-9) = -44 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên âm, cộng hai số nguyên cùng dấu. - Bài tập từ dố 35 đến 41 trang 58, 59 SBT và bài 26 trang 75 (SGK) IV. Rút kinh nghiệm: DUYỆT TUẦN 16( tiết 44 ) Tuần 16 Ngày soạn: 28/11/02 Tiết 45 Ngày dạy: /12/02 ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Ôn tâp các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập N, N*, Z, số và chữ số. - Thứ tự trong N, trong z, số liền trước, số liền sau. - Biểu diễn một số trên trục số. * Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số. * Thái độ: - Rèn luyện khả năng hệ thống hóa cho HS. II. Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, thước thẳng. Bảng phụ ghi các kết luận và bài tập * HS: Thước có chia độ, máy tính bỏ túi. Chuyển bị câu hỏi ôn tập vào vở. III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kim tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập về tập hợp (15 ph) a) Cách viết tập hợp – Kí hiệu - GV: Để viết một tập hợp, người ta có những cách nào? - VD? - GV ghi hai cách viết tập hợp A lên bảng - GV: Chú ý mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê một lần, thứ tự tùy ý. b) Số phần tử của tập hợp - GV: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử. Cho VD? GV ghoi các VD về tập hợp lên bảng. - Lấy VD về tập hợp rỗng 2) Tập hợp con - GV: khi nào tập hợp A được gọi là tập con của tập hợp B. Cho VD (đưa khái niệm tập hợp con lên bảng phụ) - HS: Để viết một tập hợp, thường có hai cách. + Liệt kê các phần tử của tập hợp. + Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử củ tập hợp đó. - HS: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 A={0; 1; 2; 3} hoặc A = {x ÎN/x<4} - HS: Một tập hợp có thể cso một phần tử, nhiều phàn tử, vô số phần tử hoặc không có phần tử nào. VD: A = {3} B = {-2; -1; 0; 1} N = {0; 1; 2; } C = f. Ví dụ tập hợp các số tự nhiên x sao cho x + 5 = 3 - HS: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B VD: H = {0; 1} K = {±1; ±2} thì H Ì K - Thết nào là tập hợp bằng nhau? 3) Giao của hai tập hợp - GV: Giao của hai tập hợp là gì? Cho VD - HS: Nếu A Ì B và B Ì A thì A = B - Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó Hoạt động 2 (27 ph) 4) Tập N, tập Z a) Khái niệm về tập N, tập Z. - GV: Thế nào là tập N? tập N*, tập Z? biểu diễn các tập hợp đó (Đưa kết luận lên bảng phụ) - Mối quan hệ giữa các tập hợp đó như thế nào? GV vẽ Sơ đồ lên bảng phụ - Tại sao lại cần mở rộng tập N thành tập Z. b) Thứ tự trong N, trong Z - GV: Mỗi số tự nhiên đều là số nguyên. Hãy nêu thứ tự trong Z (đưa kết luận trong Z) - Cho VD Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, nếu a < b thì vị trí trên điểm a như thế nào so với điểm b? Biểu diễn các số sau trên trục số 0; -3; -2; 1 - Gọi 2 HS lên bảng biểu diễn. Tìm số liền trước, liền sau của số 0 và số (-2) - Nêu các quy tắc so sánh hai số nguyên? (GV đưa các quy tắc so sánh số nguyên lên bảng phụ) - GV: a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 5; -15; 8; 3; -1; 0 b) Sắp xếp các số sau đây theo thứ tự giảm dầ: -97; 10; 0; 4; -9; 100 - HS: Tập N là tập hợp các số tự nhiên N = {0; 1; 2; 3; } N* làtập hợp các số tự nhiên khác 0 N* = {1; 2; 3; } Z là tập hợp các số nguyên gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm Z = {; -2; -1; 0; 1; 2; } HS: N* làm một tập hợp con của N, N là một tập con của Z N* Ì N Ì Z - Mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ luôn thực hiện được, đồng thời dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng có hướng ngược nhau. - HS: Trong hai sô nguyên khác nhau, có một số lớn hơn số kia. Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b được kí hiệu là a a. VD: -5 < 2; 0 < 7 - HS: Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, nếu a < b thì điểm a nằm bên trái điểm b - HS lên bảng biểu diễn. - HS làm bài tập -15; -1; 0; 3; 5; 8 100; 10; 4; 0; -9; -97 Z N N* - Số 0 có số liền trước là (-1) và số liền sau là 1. - Số (-2) có số liền trước là (-3) và có số liền sau là (-1). - Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0 - Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0 - Mọi số nguyên âm nào cũng nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào. Hs làm bài tập -15; -1; 0; 3; 5; 8 100; 10; 4; 0; -9; -97 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (3 ph) Ôn lại kiến thức đã ôn. Bài tập về nhà: bài số 11, 13, 15 trang 5 SBT và bài 23, 27, 32 trang 57, 58 SBT Làm câu hỏi ôn tập Phát biểu quy tắc tìm GTTĐ của 1 số nguyên, quy tắc cộng hai số nguyên, trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc Dạng tổng quát các tính chất phép cộng trong Z. IV. Rút kinh nghiệm: DUYỆT TUẦN 16 (TIẾT 45) Tuần 16 Ngày soạn:28 /11/02 Tiết 46 Ngày dạy: /11 /02 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt) I. Mục tiêu: * Kiến thức: Ôn lại quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên, quy tắc cộng trừu số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, ôn tập các tính chất phép cộng trong Z * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x. * Thái độ: Rèn luyện tính chính xác cho HS II. Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, thước thẳng. Bảng phụ ghi các kết luận và bài tập * HS: Thước có chia độ. Làm các câu hỏi ôn tập vào vở. Bảng nhóm III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kim tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CỦ (7 ph) HS1: thế nào là tập N, N*, Z. Hãy biểu diễn các tập hợp đó. Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên. Cho ví dụ HS2: Chữa bài tập 27 trang 58 SGK a) Số nguyên a > 5. Số a có chắc chắn là số dương không? b) Số nguyên b < 1. Số b có chắc chắn là số âm không? c) Số nguyên c lớn hơn (-3), số c có chắc chắn là số dương không? d) Số nguyên d nhỏ hơn hoặc bằng (-2). Số d có chắc chắn là số âm không? Minh hoạ trên trục số. Hai HS lên bảng kiểm tra HS1: Trả lời câu hỏi. Tự lấy VD minh hoạ các quy tắc so sánh số nguyên. HS 2: Vẽ trục số Chắc chắn Không (vì còn số 0) Không (vì còn -2; -1; 0) Chắc chắn Hoạt động 2 (15 ph) a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a - GV: GTTĐ của một số nguyên a là gì? GV vẽ trục số minh họa GV: Nêu quy tắc tìm GTTĐ của số 0, số nguyên dương, số nguyên âm? Cho VD: HS: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. HS: Giá trị tuyệt đối của số 0 là 0, GTTĐ của 1 số nguyên dương là chính n ... định kết quả như bên là đúng. Vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta là như thế nào? Ví dụ: (-4) . (-25) = 4 . 25 = 100 (-12) . (-10) = 120 - Vậy tích của hai số nguyên âm là một số như thế nào? - Muốn nhân 2 số nguyên cùng dấu ta làm như thế nào? - HS làm theo nhóm ?2 - Kết quả của hai tích cuối: (-1) . (-4) = 4 (-2) . (-4) = 8 - Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. - HS thực hiện phép nhân theo sự hướng dẫn của GV. - Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. - Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối với nhau. 2. Nhân hai số nguyên âm: ?2 Kết quả của hai tích cuối: (-1) . (-4) = 4 (-2) . (-4) = 8 * Quy tắc: Học SGK * Hoạt động 4: Kết luận (14 phút) - Yêu cầu HS làm bài 77 tr.91 SGK. - Hãy rút ra quy tắc: + Nhân một số nguyên với 0? + Nhân 2 số nguyên cùng dấu? + Nhân 2 số nguyên khác dấu? - Rút ra kết luận? - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 79 tr.91 SGK. Từ đó rút ra nhận xét: + Quy tắc dấu của tích. + Khi đổi dấu 1 thừa số của tích thì tích thay đổi dấu như thế nào? Khi đổi dấu 2 thừa số của tích thì tích thay đổi dấu như thế nào? - Kiểm tra bài làm của hai nhóm, GV treo bảng phụ ghi trước phần chú ý - HS làm ?4: Cho a là số nguyên dương, b là số nguyên âm hay nguyên dương nếu: a) Tích ab là một số nguyên dương. b) Tích ab là một số nguyên âm. - HS lên bảng làm bài tập: a) 3. 9 = 27 b) (-3) . 7 = -21 c) 13 . (-5) = -65 d) (-150) . (-4) = 600 e) 7 . (-5) = -35 f) (-45) . 0 = 0 - Nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối với nhau. - Nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân 2 giá trị tuyệt đối rồi đặt trước kết quả dấu “-“ - HS rút ra nhận xét như trong SGK - HS làm ?4 a) b là số nguyên dương b) b là số nguyên âm 3. Kết luận: Bài 77 tr.91 SGK a) 3. 9 = 27 b) (-3) . 7 = -21 c) 13 . (-5) = -65 d) (-150) . (-4) = 600 e) 7 . (-5) = -35 f) (-45) . 0 = 0 Bài 79 tr.91 SGK. 27 . (-5) = -135 (+27) . (+5) = +135 (-27) . (+5) = -135 (-27) . (-5) = +135 (+5) . (-27) = -135 *Nhận xét:Học SGK tr.91 * Chú ý: Học SGK tr.92 * Hoạt động 5: Củng cố (5 phút) Nêu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu? Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng? * Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (1 phút) + Học bài trong SGK và trong vở ghi.+ BTVN: 83, 84 tr.92 (SGK) + 120 à 125 tr.69, 70 (SBT) IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 21 Ngày soạn: 03/01/03 Tiết 62 Ngày dạy: 04/01/03 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức:- Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác dấu. * Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên, bình phương của một số nguyên, sừ dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân. * Thái độ: - Học sinh thấy rõ tính thực tế của phép nhân 2 số nguyên (thông qua bài toán chuyển động) II. Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ, máy tính bỏ túi. * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi. III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút). GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: HS1: - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với số 0 HS 2: - So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng số nguyên. - Làm bài tập 83 tr.92 SGK GV yêu cầu 3 HS đem bài lên bảng và sửa bài của HS dưới lớp. HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ HS1: Phát biểu 3 quy tắc Phép cộng: (+) + (+) à (+) (-) + (-) à (-) (+) + (-) à (+) hoặc (-) Phép nhân: (+) . (+) à (+) (-) . (-) à (+) (+) . (-) à (-) HS nhận xét bài của các bài trên bảng. Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút) Bài 84 tr.92 SGK Điền dấu “+”, “-“ thích hợp vào ô trống - Gợi ý điền cột “dấu của ab” trước - Căn cứ vào cột 2 và 3, điền dấu của cột 4 “dấu của ab2” Bài 86 tr.93 SGK Yêu cầu HS hoạt động nhóm Điền số vào ô trống cho đúng HS lên bảng điền vào từng cột Dựa vào gợi ý của giáo viên điền vào cột dấu của ab Sau đó HS căn cứ vào cột 2 và 3, điền dấu của cột 4 “dấu của ab2” Bài 84 tr.92 SGK Dấu của a Dấu của b Dấu của ab Dấu của ab2 + + - - + - + - + - - + + + - - Bài 86 tr.93 SGK a -15 13 9 b 6 -7 -8 ab -39 28 -36 Bài 82 tr.92 SGK: So sánh: (-7).(-5) với 0 (-17).5 với (-5) . (-2) 19.6 với (-17).(-10) Bài 87 tr.93 SGK Biết rằng 32 = 9. Có số nguyên nào khác mà bình phương của nó cũng bằng 9. GV yêu cầu hai nhóm làm nhanh nhất lên bảng. Sau đó GV kiểm tra bài của một vài nhóm khác. Mở rộng: Biểu điễn các số 25, 36, 49, 0 dưới dạng tích hai số nguyên bằng nhau. Nhận xét gì về bình phương của mọi số nguyên? Bài 88 tr.93 SGK Cho x Z. So sánh (-5) . x với 0 X có thể nhận những giá trị nào? Bài 89 tr.93 SGK GV yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK, nêu cách đặt số âm trên máy. GV yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi để tính: (-1356) . 7 39 . (-152) (-1909) . (-75) HS hoạt động theo nhóm HS lên bảng làm bài 82 tr.92 (-7) . (-5) > 0 (-17) . 5 < (-5) . (-2) 19.6 < (-17).(-10) 32 = (-3)2 = 9 Các nhóm trình bày và giải thích bài làm của nhóm mình. Các nhóm khác góp ý và nhận xét bài làm trên bảng. 25 = 52 = (-5)2 36 = 62 = (-6)2 49 = 72 = (-7)2 0 = 02 HS hoạt động nhóm x có thể nhận các giá trị nguyên dương, nguyên âm, 0. Thay các giá trị nguyên dương, ta có: (-5) . x < 0 Tương tự: x nguyên âm: (-5) . x > 0 x = 0: (-5) . 0 = 0 HS tự nghiên cứu SGk và làm các phép tính sau trên máy tính bỏ túi. Bài 82 tr.92 SGK: (-7) . (-5) > 0 (-17) . 5 < (-5) . (-2) 19.6 < (-17).(-10) Bài 87 tr.93 SGK 32 = (-3)2 = 9 Tương tự với các số 25, 36, 49, 0 25 = 52 = (-5)2 36 = 62 = (-6)2 49 = 72 = (-7)2 0 = 02 Bài 88 tr.93 SGK x nguyên dương: (-5) . x < 0 x nguyên âm: (-5) . x > 0 x = 0: (-5) . 0 = 0 Bài 89 tr.93 SGK - 9492 -5928 143175 Hoạt động 3: Củng cố (6 phút) Khi nào tích 2 số nguyên là số dương? Là số âm? Là số 0? So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng? GV đưa bài tập: Đúng hay sai? a) (-3) . (-5) = (-15) b) 62 = (-6)2 c) (+15) . (-4) = (-15) . (+4) d) Bình phương của mọi số đều là số dương? Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (1 phút) + Học bài trong SGK và trong vở ghi. + BTVN: 83, 84 tr.92 (SGK) + 120 à 125 tr.69, 70 (SBT) Tuần 21 Ngày soạn: 04/01/02 Tiết 63 Ngày dạy: 0 /01/02 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân với đối với phép cộng. * Kỹ năng: Học sinh biết tìm dấu của tích nhiếu số nguyên và biết vậng dụng các tính chất cơ bản của phép nhân vào bài tập. * Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, biết vận dụng các tính chất vào giải toán tính nhanh. II. Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ ghi các tính chất ở phần 2. * HS: Làm bài tập, xem trước bài học. III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút). - GV ghi câu hỏi và gọi ba HS lên bảng làm - Theo dõi, kiểm tra HS dưới lớp - Cho HS nhận xét - Nhận xét, cho điểm - HS1: Tính và so sánh các tích: a) 2.(-3) = (-3).2 = b) (-7).(-4) = (-4).(-7) = - HS2: Tính và so sánh các tích: [9.(-5)].2 = 9.[(-5).2] = - HS3: Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên. - HS nhận xét bài của các bài trên bảng. - Tiếp thu Hoạt động 2: Tính chất giao hoán ( 4 phút) - Từ bài của HS1 phần kiểm tra bài cũ, GV giới thiệu tính chất 1 - Ghi công thức tổng quát - Theo dõi tiếp thu - Ghi bài I. Tính chất giao hoán: a . b = b . c Hoạt động 3: Tính chất kết hợp (17 phút). - Từ bài của HS2 phần kiểm tra bài cũ, yêu cầu HS rút ra tính chất 2 - Viết công thức tổng quát của tính chất - Nêu tính chất 2: muốn nhân 1 tích hai thừa số với thừa số thứ 3 ta có thể lấy thừa số thứ nhất nhân với tích thừa số thứ 2 và thứ 3 - Viết bài 2. Tính chất kết hợp: - Nhờ tính chất kết hợp ta có tích của nhiều số nguyên - Làm bài 90 tr.95 SGK: Thực hiện phép tính: a) 15 . (-2) . (-5) . (-6) b) 4 . 7 . (-11) . (-2) - GV yêu cầu HS làm bài 93a tr.95 SGK: Tính nhanh: (-4).(+125) . (-25) . (-6) . (-8) - Hãy viết tích 2.2.2.2 dưới dạng lũy thừa? - Tương tự hãy viết (-2). (-2). (-2) dưới dạng lũy thừa? - So sánh dấu của (-2)3 với (-2)4 Làm ?1, ?2 - Nêu tính chất - HS làm bài 90 tr.95 SGK a) = [15.(-2)] . [(-5) . (-6)] = (-30) . (+30) = -900 b) = (4.7) . [(-11) . (-2)] = 28 . 22 = 616 HS tính nhanh: = [(-4) . (-25)].[125 . (-8)] . (-6) = 100 . (-1000) . (-6) = 600000 - Trả lời: 24 - Trả lời: (-2)3 Dấu của (-2)3 là dấu “-“ Dấu của (-2)4 là dấu “+” Bài 90 tr.95 SGK a) 15 . (-2) . (-5) . (-6) = [15.(-2)] . [(-5) . (-6)] = (-30) . (+30) = -900 b) 4 . 7 . (-11) . (-2) = (4.7) . [(-11) . (-2)] = 28 . 22 = 616 Bài 93a tr.95 SGK: (-4).(+125) . (-25) . (-6).(-8) = [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6) = 100 . (-1000) . (-6) = 600000 * Chú ý: Học SGK Hoạt động 4: Nhân với 1 (4 phút) - Nhân một số tự nhiên với 1 bằng? Tương tự, khi nhân một số nguyên với 1 ta có kết quả như thế nào? à Công thức? Nhân một số nguyên với (-1) =? - Tích của một số tự nhiên với 1 bằng chính nó. Tương tự tích của 1 số nguyên với 1 bằng chính nó. a. (-1) = (-1).a = -a 3. Nhân với 1 (1. a) = a . 1 = a Hoạt động 5: Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng (9 phút) - Muốn nhân một số với 1 tổng ta làm như thế nào? - Công thức tổng quát? - Nếu a.(b – c) thì sao? - Yêu cầu HS làm ?5 (-8) . (5 + 3) (-3 + 3) . (-5) - Muốn nhân một số với 1 tổng ta nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại. a . (b – c) = a . [b + (-c)] = a.b + a. (-c) = ab – ac - HS lên bảng làm ?5 a) = (-8) . 5 + (-8) . 3 = (-40) + (-24) = -64 b) = 0 . (-5) = 0 (-3 + 3).(-5) =-3.(-5)+ (-5).3 = 15 + (-15) = 0 a . (b + c) = ab + ac c) 4. Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng: ?5 a) (-8) . (5 + 3) = (-8) . 5 + (-8) . 3 = (-40) + (-24) = -64 b) (-3 + 3).(-5) = 0 . (-5) = 0 (-3 + 3).(-5) =-3.(-5)+ (-5).3 = 15 + (-15) = 0 Hoạt động 6: Củng cố (5 phút) Phép nhân trong Z có những tính chất gi? Phát biểu thành lời? Tích của nhiều số nguyên mang dấu “+” khi nào? Mang dấu “ – “ khi nào? Bằng 0 khi nào? Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút) + Học bài trong vở ghi và trong SGK + BTVN: 77 tr.89 SGK + 113 à 117 (SBT) IV. Rút kinh nghiệm: DUYỆT TUẦN 21
Tài liệu đính kèm: