I- MỤC TIÊU
1.Kiến thức : HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là hai số nguyên âm
2.Kĩ năng : Bước dầu biết được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của mot6 đại lượng .
3.Thái độ :HS bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
· Giáo Viên : Bảng phụ, trục số, thước thẳng .
Bảng phụ : Điền dấu “>” ; “<” vào="" ô="" trống="">”>
a) (-2) + (-5) (-5)
b) (-10) (-3) + (-8)
c)(-6) + (-3) (-6)
d)(-9) + (-12) (-20)
· Học Sinh : Thước thẳng, trục số vẽ trên giấy, bảng nhóm
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Thực hiện phép tính : a) 12 + 13 =
b) =
* Hoạt động 2 : Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 2.1 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG
Nhìn trên trục số nếu di chuyển từ điểm 0 theo chiều mũi tên đến điểm +4 rồi tiếp tục di chuyển tiếp 2 đơn vị nữa đến +6. Vậy nhìn trên trục số (+4) + (+2) bằng bao nhiêu?
-Từ mô hình trục số vừa nêu GV cho HS làm một số VD
*GV nhấn mạnh : Cộng hai số nguyên dương chính là phép
cộng hai số tự nhiên.
HS : (+4) + (+2) = (+6)
-HS lên bảng thực hiện phép tính 1.Cộng hai số nguyên dương
* Ví dụ : Thực hiện phép tính
a) (+7) + (+8) = +15
b) b) (+4) + (+12) = +16
Tuần : 15 Ngày soạn :17/11/2008 Tiết : 44 Ngày dạy :19/11/2008 §4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I- MỤC TIÊU 1.Kiến thức : HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là hai số nguyên âm 2.Kĩ năng : Bước dầu biết được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của mot6 đại lượng . 3.Thái độ :HS bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn. II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo Viên : Bảng phụ, trục số, thước thẳng . Bảng phụ : Điền dấu “>” ; “<” vào ô trống a) (-2) + (-5) (-5) b) (-10) (-3) + (-8) c)(-6) + (-3) (-6) d)(-9) + (-12) (-20) Học Sinh : Thước thẳng, trục số vẽ trên giấy, bảng nhóm III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Thực hiện phép tính : a) 12 + 13 = b) = * Hoạt động 2 : Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 2.1 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG Nhìn trên trục số nếu di chuyển từ điểm 0 theo chiều mũi tên đến điểm +4 rồi tiếp tục di chuyển tiếp 2 đơn vị nữa đến +6. Vậy nhìn trên trục số (+4) + (+2) bằng bao nhiêu? -Từ mô hình trục số vừa nêu GV cho HS làm một số VD *GV nhấn mạnh : Cộng hai số nguyên dương chính là phép cộng hai số tự nhiên. HS : (+4) + (+2) = (+6) -HS lên bảng thực hiện phép tính 1.Cộng hai số nguyên dương * Ví dụ : Thực hiện phép tính (+7) + (+8) = +15 b) (+4) + (+12) = +16 HOẠT ĐỘNG 2.2 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN ÂM (?)-Khi nhiệt độ giảm xuống 20C ta có thể nói nhiệt độ tăng bao nhiêu 0C ? -Tương tự như cộng hai số nguyên dương. Hãy quan sát trục số và cho biết kết quả phép tính sau (-3) + (-2) = ? -GV cho HS làm ?1 Tính và so sánh kết quả (-4) +(-5) = -9 |-4| + |-5| = 9 -Rút ra nhận xét gì kết quả hai phép tính ? *Cho HS làm một số VD khác để từ đó HS tự rút ra quy tắc -GV cho HS làm ?2 (?)-Nhận xét gì về tổng hai số nguyên dương? tổng hai số nguyên âm ? -Tăng –20C (-3) + (-2) = -5 -HS làm ?1 (-4) +(-5) = -9 |-4| + |-5| = 9 kq: là hai số đối nhau -HS phát biểu quy tắc -HS làm ?2 -1 HS lên bảng thực hiện (+37) + (+81) = (+118) (-23) + (-17) = -40 –Tổng của hai số nguyên dương là 1 số nguyên dương, tổng hai số nguyên âm là một số nguyên âm. 2.Cộng hai số nguyên âm * Ví du : ï (SGK-tr74) * Nhận xét (SGK-tr74) *Quy tắc : Muốn công hai số nguyên âm ta cộng hai GTTĐ của chúng rồi đặt dấu “-“ trước kết quả nhận được * Hoạt động 3 : Củng cố Giáo viên cho HS làm bài tập 23,24,25/SGK/tr75 tại lớp Bài 23(SGK-tr75) : Tính a)2763 + 152 = 2915 b)(-7) + (-14) = -21 c)(-35) + (-9) = -(35+9) = - 44 Bài 24(SGK-tr75): Tính a) (-5)+(-248)= -(5+248) = -253 b) 17 + |-33| = 17 + 33 = 50 c) |-37| + |+15| = 37 + 15 = 52 Bài 25(SGK-tr75)(hoạt động nhóm) : Điền dấu “>” ; “<” vào ô trống vào ô trống (Bảng phụ) a) (-2) + (-5) < (-5) b) (-10) > (-3) + (-8) c)(-6) + (-3) < (-6) d)(-9) + (-12) < (-20) * Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên âm, hai số nguyên dương] BTVN : Bài 35;36;37;38;39;40;41/SBT ; Bài 26/SGK
Tài liệu đính kèm: