I , Mục tieu:
- Kiến thức : Củng cố k/n về tập Z , tập N . Củng cố cách so sánh hai số nguyên , cách tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên , cách tìm số đối ,số lièn trước , số liền sau của 1 số nguyên
- Kỹ năng : Học sinh biết tìm GTTĐ của 1 số nguyên , số đối của 1 số nguyên , so sánh 2 số nguyên , tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối
- Thái độ : Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các qui tắc
II, Chuẩn bị :
- Thầy : Bảng phụ
_ - Trò : Bảng nhỏ
III, Các hoạt động dạy và học : (45)
1, Tổ chức (1)
2, Kiểm tra ; (4)
+ So sánh - 4 và -7 ; - 4 và --7
+ Tính -- 12 =? , a = ? , - 8 =?
3, Bài mới ( 40)
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG
HĐ1: Chữa bài về nhà
GV: Gọi 2 h/ s lên bảng làm bài 12/SGK
Mỗi em làm 1 ý
GV: Kiêm tra vở bài tập của h/s
HS: Nhận xét bài trên bảng và sửa lại chỗ sai (nếu có )
GV: Gọi tiếp 2 h/s hkác lên bảng làm bài 13/ SGK
H/S ; Dưới lớp nhận xét và sửa sai ( Nếu cần )
GV: Gọi h/s trả lời tại chỗ bài 14 / SGK
HS: Lớp nghe kết quả và nhận xét
GV: Yêu cầu h/s nhắc lại
- Đ/n G TTĐ của 1 số nguyên
- Cách tìm GTTĐ của 1 số nguyên
HS2: Làm bài tập mới
GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 16/ SGK
1 h/s lên bảng điền
H/S : Còn lạighi kết quả cần điền vào bảng nhỏ tại chỗ
GV + H/S : Cùng chữa 1 số bài
GV: Cho h/s đọc bài 17 /sgk
H/S: Thảo luân theo 4 nhóm
GV: Cho h/s các nhóm nhận xét chéo nhau
GV: Chốt lại vấn đề bằng cách minh hoạ trên trục số
10
25
1, Chữa bài về nhà :
Bài 13/ SGK
a, Sắp xếp theo thứ tự tăng dần
-17 < -="" 2="">< 0="">< 1="">< 2=""><>
b, Sắp xếp theo thứ tự giảm dần
2001 >1 5 > 7 0 > - 8 > - 101
Bài 13/SGK /73: Tìm x Z
a, - 5 < x="">< 0="">
x {- 4: -3 : -2 : -1 }
b, - 3 < x="">< 3="">
x {-2 ; - 1; 0 ;1 ;2 }
Bài 14/ SGK /73: Tính
2000 = 2000 ; -3011 = 3011
-10 = 10
2. Làm bài tập mới :
Bài 16/ 73SGK : Đúng hay sai ?
7 N Đ 0 N Đ
7 Z Đ 0 Z Đ
- 9 Z Đ 11,2 Z S
- 9 N S Z S
Bài 17/ 73SGK
Không vì ngoài số nguyên dương và số nguyên âm ra thì tập Z còn gồm cả số 0
Bài 18/ SGK /73
Tuần Tiết 42 thứ tự trong tập hợp các số nguyên Ngày dạy : Lớp 6b Lớp 6c.. I, Mục tiêu : - Kiến thức : H/S biét so sánh 2 số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên - Kỹ năng : Học sinh so sánh và tìm được giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên một cách nhanh chóng - Thái độ : Rèn luyện tính chính xác của học sinh khi áp dụng qui tắc II, Chuẩn bị : - Thầy : Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ III, Các hoạt động dạy học : (45’) 1, Tổ chức : (1’) Lớp 6b. Lớp 6 c 2, Kiểm tra : (5’) + Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nào ? Viết ký hiệu + Tìm số đối của các số sau : - 8; -11 ; -12 : +24 ; +31 3, Bài mới ( 39’) Các hoạt động của thầy và trò tg nội dung HĐ1: Số nào lớn hơn -10 hay +1 HS: Đọc phần mở đầu SGK GV: Cho h/s ôn lại phần so sánh 2 số tự nhiên trên tia số GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn nôi dung ?1 SGK ! h/s lên điền vào bảng phụ HS: Còn lại ghi vào bảng nhỏ GV: Giới thiệu cho h/s chú ý về số liền trước , số liền sau H/S: Lấy ví dụ minh hoạ GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn nội dung ?2 / SGK 1h/s : Lên bảng thực hiện H/S : còn lại làm bài tại chỗ vào bảng nhỏ GV: Gợi ý : Nhận xét vị trí các điểm trên trục số + So sánh các số nguyên âm và , nguyên dương với số 0 , số nguyên âm với số nguyên dương H/S : Đọc phần nhận xét SGK /72 12’ 1, So sánh 2 số nguyên : ?1 a, Điểm -5 nằm bên trái điểm -3 nên -5 nhỏ hơn -3 và viết -5 < -3 b, Điểm 2 nằm bên phải điểm -3 nên 2 lớn hơn -3 và viết 2 > -3 c, Điểm -2 nằm bên trái điểm 0 nên -2 nhỏ hơn 0 và viết - 2 < 0 ?2 So sánh a, 2 < 7 d, - 6 < 0 b, - 2 > -7 e, 4 > -2 c, - 4 < - 2 g, 0 < 3 + Nhận xét : SGK HĐ2: Giới thiệu GTTĐ của 1 số nguyên GV: Trên tia số 2 số đối nhau có đặc điểm gì ? HS: Trả lời ?3 SGK GV: Giới thiệu và viết ký hiệu ỗa ờ HS: Thực hiện ?3 /SGK GV: Qua VD trên hãy rút ra nhận xét HS: So sánh (- 5 ) và (-3 ) ỳ -5 ữ và ỳ -3ữ HĐ3: Luyện tập GV: Cho h/s làm bài 11 ; 15 SGK H/S 1: Lên bảng làm bài 11 H/S 2 : Lên bảng làm bài 15 HS: Còn lại làm bài theo nhóm cùng bàn GV+ HS cùng chữa bài 12’ 10’ 2, Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên * Định nghĩa :GTTĐ của số + Nguyên a :SGK * Ký hiệu : ỳ aữ *VD:ỳ -2ỳ =2;ỳ 3ỳ =3 ;ỳ 0ỳ = 0 ỳ -1ỳ =ỳ 1ỳ ; ỳ -5ỳ =ỳ 5ỳ =5 * Nhạn xét : SGK/ 72 * VD: -5 < -3 ịỳ -5ỳ >ỳ -3ỳ 3, Luyện tập : Bài 11/73 SGK 3 -5 4 > - 6 ; 10 > - 10 Bài 15/73 SGK ỳ 3ỳ <ỳ 5ỳ ; ỳ -3ỳ <ỳ -5ỳ ỳ 1ỳ >ỳ 0ỳ ; ỳ 2ỳ = ỳ -2ỳ 4, Củng cố : (3’) - GV: Nêu cách so sánh 2 số nguyên trên trục số - Nêu đ/n , ký hiệu , cách tìm GTTĐ của 1 số nguyên 5, Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Nắm vững đ/n GTTĐ của 1 số nguyyên và ký hiệu - Học thuộc các nhận xét - Làm các bài 12 đến 17 / SGK ; 17 đến 22 / SBT Tuần Tiết 43 luyện tập Ngày dạy : Lớp 6b Lớp 6c .. I , Mục tieu: - Kiến thức : Củng cố k/n về tập Z , tập N . Củng cố cách so sánh hai số nguyên , cách tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên , cách tìm số đối ,số lièn trước , số liền sau của 1 số nguyên - Kỹ năng : Học sinh biết tìm GTTĐ của 1 số nguyên , số đối của 1 số nguyên , so sánh 2 số nguyên , tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối - Thái độ : Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các qui tắc II, Chuẩn bị : - Thầy : Bảng phụ _ - Trò : Bảng nhỏ III, Các hoạt động dạy và học : (45’) 1, Tổ chức (1’) 2, Kiểm tra ; (4’) + So sánh - 4 và -7 ; ờ- 4 ờ và ờ--7 ờ + Tính ờ-- 12 ờ =? , ờa ờ = ? , ờ- 8 ờ =? 3, Bài mới ( 40’) Các hoạt động của thầy và trò tg nội dung HĐ1: Chữa bài về nhà GV: Gọi 2 h/ s lên bảng làm bài 12/SGK Mỗi em làm 1 ý GV: Kiêm tra vở bài tập của h/s HS: Nhận xét bài trên bảng và sửa lại chỗ sai (nếu có ) GV: Gọi tiếp 2 h/s hkác lên bảng làm bài 13/ SGK H/S ; Dưới lớp nhận xét và sửa sai ( Nếu cần ) GV: Gọi h/s trả lời tại chỗ bài 14 / SGK HS: Lớp nghe kết quả và nhận xét GV: Yêu cầu h/s nhắc lại - Đ/n G TTĐ của 1 số nguyên - Cách tìm GTTĐ của 1 số nguyên HS2: Làm bài tập mới GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 16/ SGK 1 h/s lên bảng điền H/S : Còn lạighi kết quả cần điền vào bảng nhỏ tại chỗ GV + H/S : Cùng chữa 1 số bài GV: Cho h/s đọc bài 17 /sgk H/S: Thảo luân theo 4 nhóm GV: Cho h/s các nhóm nhận xét chéo nhau GV: Chốt lại vấn đề bằng cách minh hoạ trên trục số 10’ 25’ 1, Chữa bài về nhà : Bài 13/ SGK a, Sắp xếp theo thứ tự tăng dần -17 < - 2 < 0 < 1 < 2 < 5 b, Sắp xếp theo thứ tự giảm dần 2001 >1 5 > 7 0 > - 8 > - 101 Bài 13/SGK /73: Tìm x ẻ Z a, - 5 < x < 0 ị x ẻ {- 4: -3 : -2 : -1 } b, - 3 < x < 3 ị x ẻ {-2 ; - 1; 0 ;1 ;2 } Bài 14/ SGK /73: Tính ỳ 2000 ỳ = 2000 ; ỳ -3011ỳ = 3011 ỳ -10 ỳ = 10 2. Làm bài tập mới : Bài 16/ 73SGK : Đúng hay sai ? 7 ẻ N Đ 0 ẻ N Đ 7 ẻ Z Đ 0 ẻ Z Đ - 9 ẻ Z Đ 11,2 ẻ Z S - 9 ẻ N S ẻ Z S Bài 17/ 73SGK Không vì ngoài số nguyên dương và số nguyên âm ra thì tập Z còn gồm cả số 0 Bài 18/ SGK /73 GV: Yêu cầu h/s làm tiếp bài 18/ SGK H/S: Thảo luận nhóm cùng bàn GV: Gọi đại diện 1 số nhóm trả lời tại chỗ sau đó chốt lại vấn đề bằng cách minh hoạ trên trục số GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn bài 19/ SGK 1 h/s lên bảng điền H/S : Còn lại cùng làm vào bảng nhỏ và so sánh với bài của bạn trên bảng GV: Ghi bảng đề bài 20 SGK H/S : Lần lượt thực hiện tại chỗ từng câu GV: Chốt lại cách tính : Phải tính GTTĐtrước rồi mới thực hiện phép tính GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 20/ SGK H/S : Trả lời tại chỗ GV: Ghi bảng kết quả H/S: khác : Nhận xét bổ xung ( nếu cần ) a, Số a chắc chắn là số nguyên dương b, Không , số b có thể là số nguyên dương (1 ;2 ) hoặc số 0 c, Không , số c có thể là số 0 d, số d chắc chắn là số nguyên âm Bài 19 /73 SGK a, 0 < +2 b, - 15 < 0 c, - 10 < + 6 hoặc - 10 < - 6 c, + 3 < +9 hoặc - 3 < +9 Bài 20 /73 SGK a, ữ -8ữ - ữ - 4ữ ; b, ữ -7ữ . ữ - 3ữ 8 - 4 = 4 = 7 . 3 = 20 c, ữ 18ữ : ữ 6ữ d, ữ 153ữ +ữ - 53ữ = 18 : 6 =3 = 153 +53 = 206 Bài 21/SGK Số đã cho Số đối - 4 4 6 - 6 ữ - 5ữ - 5 ữ 3ữ - 3 0 0 4, Củng cố (3’) GV: - Khắc sâu cho h/s kỹ năng so sánh 2 số nguyên và cách tìm GTTĐ của 1 số nguyên 5, Dặn dò - Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Xem lại các bài đã làm - Làm các bài 25 đến bài 31/ SGK Tuần Tiết 44 cộng hai số nguyên cùng dấu I, Mục tiêu: - Kiến thức : Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu , trọng tâm là cộng 2 số nguyên âm - Kỹ năng : Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của 1 đại lượng - Thái độ : Học sinh bước đằu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn II, Chuẩn bị : - Thầy : Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ III, Các hoạt động dạy học (45’) 1,Tổ chức : (1’) Lớp 6b.. Lớp 6c .. 2. Kiểm tra : (4’) - Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ? - Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên - Tính ỗ9 ỗ = ? ; ỗ- 11 ỗ = ? ; ỗ0 ỗ = ? 3, Bài mới(40’) Các hoạt động dạy và học tg nội dung HĐ1: Cộng 2 số nguyên dương GV: (+2) + (+3) = 2 +3 = 5 Vậy cộng 2 số nguyên dươngchính là ? HS: Chính là cộng 2 số nguyên tố khác 0 VD: (+13) + (+17) = 13 + 17 = 30 GV: Đưa ra bảng phụ có vẽ sẵn trục số minh hoạ phép cộng 2 số nguyên 2 và 3 HS: Quan sát trục số HĐ2: Cộng 2 số nguyên âm GV: Ta có thể dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo 2 hướng ngược nhau của 1 đại lượng, tăng và giảm ,lên cao và xuống thấp GV: Tóm tắt VD/ SGK và hỏi Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều ta làm Nhiệt độ giảm 2oCcó thể coi là tăng ? o C thế nào ? HS: Thực hiện phép cộng các SN 7’ 15’ 1, Cộng 2 số nguyên dương VD: +2 + (+3) = 2 + 3 = 5 2, Cộng hai số nguyên âm VD: Nhiệt độ buổi trưa là - 3oC , buổi chiều nhiệt độ giảm +2oC. Tính nhiệt dộ buổi chiều * Nhận xét : coi giảm 2oC nghĩa là tăng – 2oC nên cần tính ( -3) + (-2) = ? ( -3) + ( -2) = ? GV: Hướng dẫn h/s cách cộng trên trục số HS: Thực hiện trên trục số ( -4) + (-6) =? GV: Khi cộng 2số nguyên âm ta được số nguyên gì ? HS: Tính và so sánh ỗ-4ỗ+ ỗ-5 ỗ với ỗ-9 ỗ GV: Vậy khi cộng 2 số nguyên âm ta làm thế nào ? HS: Đọc qui tắc SGK GV: Chú ý : Tách qui tắc thành 2 bước HS: Thực hiện ví dụ vào bảng nhỏ HS;+ GV : Cùng chữa vài bài đại diện HĐ3: Luyện tập GV: Ghi bảng đề bài23/SGK 1 h/s : lên bảng làm bài HS: Còn lại cùng làm bài vào bảng nhỏ GV+ HS : Cùng chữa bài GV: Ghi tiếp đề bài 24/ SGK lên bảng HS: Làm bài theo nhóm cùng bàn vào bảng nhỏ GV+HS: Cùng chữa vài bài đại diện GV: Cho h/s làm tiếp bài 25/ SGK HS: Trả lời tại chỗ dấu phải điền 14’ Vậy : (-3) + (-2) = -5 ( - 4) + (- 6) = 10 ?1 ỳ -4ỳ +ỳ -5ỳ = 4+ 5 = 9 (-4) + (-5) = -9 * Nhận xét : ỳ -4ỳ +ỳ -5ỳ = ỳ -9ỳ cùng bằng 9 * Qui tắc : + Cộng 2 giá trị tuyệt đối + Đặt dấu “- “ đằng trước kết quả VD:(-11) + (-9) = - (11+9) =- 20 ( -18) + (-32) = -(18 +32) = - 50 3, Luyện tập Bài 23/75SGK a, 2763 + 152 = 2915 b, (-7) + (-14) = - (7+14) = - 21 c, (-35) + (-9) = - (35+ 9 ) = - 44 Bài 24/75SGK b, 17+ữ -33ữ = 17 + 33 = 50 c, ữ -37ữ + ữ+15ữ = 37 +15 = 52 Bài 25/75 SGK a, (-2) + (- 5) < (-5) b, (-10) . (-3) + (-8) 4, Củng cố : (3’) - Học sinh phát biểu qui tắc cộng 2 số nguyên âm - GV: Khắc sâu cho h/s kỹ năng cộng 2 số nguyên âm 5, Dặn dò (1’) - Học thuộc qui tắc - Làm bài 26 / SGK – bài 35 đến 41 SBT tuần . tiết 45 cộng hai số nguyên khác dấu Ngày dạy : Lớp 6b. Lớp 6c. I, Mục tiêu : - Kiến thức : Học sinh nắm vững cách cộng hai số nguyên khác dấu ( Phân biệt với cộng hai số nguyên cùng dấu ) -Kỹ năng :Học sinh hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của 1 đại lượng - Thái độ : Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn và bước đầu biết diễn đạt mmột tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học II, Chuẩn bị : - Thầy : Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ III, Chuẩn bị : 1, Tổ chức : (1’) Lớp 6b Lớp 6c. 2, Kiểm tra : (4’) Thực hiện các phép tính sau a, (428) + (+12) = ? c, ụ28ụ+ ụ12ụ = ? b, (-28) + (-12) =? d , ụ- 28ụ+ ụ- 12ụ=? 3, Bài mới (35’) Các hoạt động của thầy và trò tg nội dung HĐ1: Ví dụ GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn vd và câu hỏi : Muuốn biết nhiệt độ buổi chiều hôm đó ta làm thế nào ? HS: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ GV: Gợi ý : Nhiệt độ giảm 5o C có thể coi là tăng ?o C Hãy dùng trục số để tìm kết quả phép tính GV: Đưa hình 46/SGK lên bảng phụ và giải thích cách làm cho h/s hiểu ... ay nhiều số lớn hơn 1 - Làm thế nào để tìm được tất cả các ƯC,BCcủa 2 số đó HS: Làm bài theo nhóm cùng 14’ 10’ 8’ 7’ I, Ôn tập chung về tập hợp 1, Cách viết tập hợp – Ký hiệu + Liệt kê các phần tử của tập hợp + Chỉ ra t/c đặc trưng cho các phần tử của tập hợp VD: Hãy viết tập hợp A các STN nhỏ hơn 4 bằng 2 cách A = {0 ; 1 ; 2 ; 3} hoặc A = {x ẻ Z / x < 4} 2, Số phần tử của một tập hợp + Một tập hợp có thể có 1 phần tử , nhiều phần tử , vô số phần tử hoặc không có phần tử nào + Tập hợp các STN từ a đến b có ( b - a) + 1 phần tử + Tập hợp các số chẵn (lẻ ) từ số chẵn (lẻ) m đến số chẵn (lẻ) n có (n – m) : 2 + 1 phần tử 3, Tập hợp con : VD: H = {0} ; K = {0; - 1 ; 2] ị H è K Nếu A è B và B è A thì A = B 4, Giao của hai tập hợp : + Là 1 tập hợp gồm các phần tử chung của 2 tập hợp đó + VD : A = {a; b; c;d} B = {b ; e ; d} ị A ầ B = {b ; d} II, Ôn tập chung về tập hợp N, tập hợp Z 1, Khái niệm về tập hợp N , tập hợp N * , tập hợp Z N = {0 ; 1 ; 2; 3; } N* = {1 ; 2 ; 3; } Z = { ; - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 ; 2 ;} Vậy : N* è N è Z 2, Thứ tự trong N, trong Z a, Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần 3 ; 0 ; - 15 ; 5 ; - 1 ; 8 Sắp xếp : - 15 < - 1< 0 < 3 , 5 < 8 b, Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần 10 ; - 9 ;0 ;4 ; - 97 ; 100 Sắp xếp 100> 10 >4 > 0 >-9 >- 97 III, Ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết . Số nguyên tố – Hợp số 1, Tính chất chia hết của 1 tổng a, Nếu a : m , b: m Û (a + b) : m b, Nếu a :m ,b /: m Û (a + b)/: m 2, Dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 3, Số nguyên tố hợp số + Số nguyên tó là 1 số > 1 và chỉ có 2 ước là 1 và chính nó VD: 2 ; 3; 5; 7; 11; 13 + Hợp số là số > 1 và có nhiều hơn 2 ước số VD :4 ; 6; 8; 10 ;12;14 ;.. IV, Ôn tập về ƯC,BC,ƯCLN, BCNN: + Cho 2 số 90 và 252 Ta có : 90 = 2 . 3 2 . 5 252 = 22 . 3 2 . 7 ị ƯCLN(90,252) = 2 . 32 = 18 BCNN(90.252) =22 .32.5 . 7 = 1260 ị ƯC(90,252) = Ư(18) = {1;2;3;6;9;10} BC(90,252) = B(1260) = {0;1260;} Vì 1260 : 18 = 70 Vậy : BCNN(90,251}gấp 70 lần ƯCLN(90,252) 4, Củng cố (3’) Hệ thống lại toàn bộ kiến thức cơ bản vừa ôn 5, Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Xem lại các kiến thức vừa ôn - Ôn tập tiếp các phét toán cộng, trừ trong Z và quy tắc dấu ngoặc .. tuần tiết 54 ôn tập học kỳ I I. Mục tiêu : - Kiến thức : Học sinh được củng cố và khắc sâu tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên , qui tắc cộng trừ số nguyên , qui tắc dấu ngoặc - Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính giá trị của biểu thức tìm x , toán có lời giải về ước chung , bội chung - Thái độ: áp dụng tính chính xác nhanh nhẹn cho học sinh . HS có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào vào các bài toán thực tế II, Chuẩn bị : - Thầy : Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ III, Các hoạt động dạy và học (45’) 1, Tổ chức (1’) 2, Kiểm tra ; Xen kẽ 3, Bài mới (44’) Các hoạt động của thầy và trò tg nội dung HĐ1: Khắc sâu các qui tắc tìm GTTĐ của 1 số nguyên . GC: GTTĐ của 1 số nguyên a là gì ? Nêu qui tắc tìm GTTĐ của 1 số nguyên cho ví dụ HS : trả lời tại chỗ GV:ghi bảng dạng tổng/ q của qui tắc tìm GTTĐ của 1 số nguyên HS: thực hiện VD tại chỗ GV: Muốn cộng 2 số nguyên cùng dấu ta làm thế nào ? GV: Cho h/s vận dụng qui tắc để thực hiện ví dụ HS: Làm bài vào bảng nhỏ GV: Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu ta làm thế nào ? HS: Trả lời sau đó thực hiện Vd và thông báo kết quả GV: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên 16’ I, Khắc sâu các qui tắc tìm GTTĐ của 1 số nguyên , qui tắc cộng trừ số nguyên , qui tắc dấu ngoặc : 1, GTTĐ của 1số nguyên a: ỗaỗ - Là k/c từ điểm a đến điểm 0 trên trục số a nếu a ³ 0 ỗa ỗ = - a nếu a < 0 VD: ỗ0ỗ = 0 ; ỗ7 ỗ =7 ; ỗ- 9ỗ = 9 2, Phép cộng trong Z a, Cộng 2 số nguyên cùng dấu VD : ( - 15) + ( - 20 ) = - 35 ( + 19) + ( + 31) = +50 b, cộng 2 số nguyên khác dấu VD: ( - 30) + 10 = 20 b ta làm thế nào ? nêu dạng tổng quát sau đó thực hiện VD áp dụng HS: Làm bài và trả lời tại chỗ GV: Hãy nêu qui tắc bỏ ngoặc ( đưa các số hạng vào trong ngoặc ) sau đó thực hiện VD áp dụng HS: Làm bài và trả loài tại chỗ HĐ2: GV: Ghi bảng đề bài tập 1 HS: Làm bài tại chỗ theo nhóm cùng bàn GV: Đưa ra đáp án y/c các nhóm nhận xét chéo nhau GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 2 GV: Tóm tắt đề bài và đặt câu hỏi - Muốn tìm số phần thưởng chia được trước tiên ta phải làm gì ? HS: Phải tìm số vở, số giấy và số bút đã chia GV: Để chia các phần thưởng đều nhauthì số phần thưởng phải?và cần điều kiện gì ? HS : Số phần thưởng phải là ƯCLN của ( 120, 72 và 168) và số phần thưởng phải lớn hơn 13 1 h/s trình bày lời giải tại chỗ GV: Ghi bảng lời giảis au khi đã sửa sai GV: Đưa tiếp bài tập 3 lên bảng phụ HS : Quan sát và tìm hiểu đề bài GV: Ghi bảng tóm tắt đề bài HS: Thảo luận theo nhóm cùng bàn để đưa ra cách giải GV: Gợi ý Nếu gọi a là số h/s k6 cần tìm thì a phải thoả mãn đ/k gì ? ? Sau đó yêu cầu h/s tự giải HS: Các nhóm làm bài tại chỗ vào bảng 23’ ( -15) + 40 = 25 ( - 12) - ( -50) = - 12 + 50 = 38 - 24 + 24 = 0 3, Phép trừ trong Z a – b = a + ( - b) VD : 15 – ( -20) = 15 + 20 = 35 (- 20) – 12 = -28 + ( -12) = - 40 4, Quy tắc dấu ngoặc : VD:( - 90 ) – ( a – 900 + (7 + a) = - 90 – a + 90 + 7 + a = 7 II, Luyện tập 1 số dạng toán tìm x, toán đố về ƯC , BC Bài 1: Tìm x ẻZ biết a,ẵxẵ= 3 ị x = + 3 b,ẵxẵ= 0 ị x = 0 c,ẵxẵ= - 1 ị Không có GT nào của x d,ẵxẵ= ẵ- 2ẵ ị x =+ 2 Bài 2: Có 133vở , 80 bút , 170 tập giấy chia thành các phần thưởng đều nhau , thừa 13 vở , 8 bút , 2 tập giấy Hỏi số phần thưởng? Bài giải Số vở đã chia là:133 – 13+120 (vở) Số bút đã chia là :80- 8 = 72 (bút) Số giấy đã chia là :170 -2 =168(tập) Ta có : 120 = 23. 3 . 5 72 = 23 .32 168 = 23 . 3 . 7 ịƯCLN(120,72,168)= 23.3 = 24 mà 24là ƯC lớn hơn 13 Vậy : Số phần thưởng chia được là 24 (phần thưởng ) Bài 3: Số h/s khối 6 : 200 đến 400(h/s) xếp hàng 12, 15,18 đều thừa 5( h/s ) nhỏ GV + HS : Cùng chữa bài vài nhóm GV: Lưu ý cho h/s tới đ/k khi xếp hàng 12; 15 ; 18đều thừa 5 h/s . Do đó phải tìm a – 5 trước rồi mới tìm được a Tính số học sinh khối 6 Bài giải : Gọi a là số h/s khối 6 ( aẻN*) Theo bài rat a có : 200 Ê a Ê 400 và a – 5 ẻ BC (12, 15, 18) Do đó : 195 Ê a – 5 Ê 395 Ta có : 12 = 22 . 3 15 = 3 . 5 18 = 2 . 32 ị BCNN(12,15,18)= 22 .32.5 = 150 ị BC(a -5)= {0 ; 180; 360; 540;} Vì 195 Ê a – 5 Ê 395 nên a – 5 = 360 ị a = 360 + 5 = 365 Vậy : Số h/s khối 6 là 365 (h/s) Tuần Tiết 44 cộng hai số nguyên cùng dấu I, Mục tiêu: - Kiến thức : Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu , trọng tâm là cộng 2 số nguyên âm - Kỹ năng : Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của 1 đại lượng - Thái độ : Học sinh bước đằu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn II, Chuẩn bị : - Thầy : Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ III, Các hoạt động dạy học (45’) 1,Tổ chức : (1’) Lớp 6b.. Lớp 6c .. 2. Kiểm tra : (4’) - Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ? - Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên - Tính ỗ9 ỗ = ? ; ỗ- 11 ỗ = ? ; ỗ0 ỗ = ? 3, Bài mới(40’) Các hoạt động dạy và học tg nội dung HĐ1: Cộng 2 số nguyên dương GV: (+2) + (+3) = 2 +3 = 5 Vậy cộng 2 số nguyên dươngchính là ? HS: Chính là cộng 2 số nguyên tố khác 0 VD: (+13) + (+17) = 13 + 17 = 30 GV: Đưa ra bảng phụ có vẽ sẵn trục số minh hoạ phép cộng 2 số nguyên 2 và 3 HS: Quan sát trục số HĐ2: Cộng 2 số nguyên âm GV: Ta có thể dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo 2 hướng ngược nhau của 1 đại lượng, tăng và giảm ,lên cao và xuống thấp GV: Tóm tắt VD/ SGK và hỏi Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều ta làm Nhiệt độ giảm 2oCcó thể coi là tăng ? o C thế nào ? HS: Thực hiện phép cộng các SN 7’ 15’ 1, Cộng 2 số nguyên dương VD: +2 + (+3) = 2 + 3 = 5 2, Cộng hai số nguyên âm VD: Nhiệt độ buổi trưa là - 3oC , buổi chiều nhiệt độ giảm +2oC. Tính nhiệt dộ buổi chiều * Nhận xét : coi giảm 2oC nghĩa là tăng – 2oC nên cần tính ( -3) + (-2) = ? ( -3) + ( -2) = ? GV: Hướng dẫn h/s cách cộng trên trục số HS: Thực hiện trên trục số ( -4) + (-6) =? GV: Khi cộng 2số nguyên âm ta được số nguyên gì ? HS: Tính và so sánh ỗ-4ỗ+ ỗ-5 ỗ với ỗ-9 ỗ GV: Vậy khi cộng 2 số nguyên âm ta làm thế nào ? HS: Đọc qui tắc SGK GV: Chú ý : Tách qui tắc thành 2 bước HS: Thực hiện ví dụ vào bảng nhỏ HS;+ GV : Cùng chữa vài bài đại diện HĐ3: Luyện tập GV: Ghi bảng đề bài23/SGK 1 h/s : lên bảng làm bài HS: Còn lại cùng làm bài vào bảng nhỏ GV+ HS : Cùng chữa bài GV: Ghi tiếp đề bài 24/ SGK lên bảng HS: Làm bài theo nhóm cùng bàn vào bảng nhỏ GV+HS: Cùng chữa vài bài đại diện GV: Cho h/s làm tiếp bài 25/ SGK HS: Trả lời tại chỗ dấu phải điền 14’ Vậy : (-3) + (-2) = -5 ( - 4) + (- 6) = 10 ?1 ỳ -4ỳ +ỳ -5ỳ = 4+ 5 = 9 (-4) + (-5) = -9 * Nhận xét : ỳ -4ỳ +ỳ -5ỳ = ỳ -9ỳ cùng bằng 9 * Qui tắc : + Cộng 2 giá trị tuyệt đối + Đặt dấu “- “ đằng trước kết quả VD:(-11) + (-9) = - (11+9) =- 20 ( -18) + (-32) = -(18 +32) = - 50 3, Luyện tập Bài 23/75SGK a, 2763 + 152 = 2915 b, (-7) + (-14) = - (7+14) = - 21 c, (-35) + (-9) = - (35+ 9 ) = - 44 Bài 24/75SGK b, 17+ữ -33ữ = 17 + 33 = 50 c, ữ -37ữ + ữ+15ữ = 37 +15 = 52 Bài 25/75 SGK a, (-2) + (- 5) < (-5) b, (-10) . (-3) + (-8) 4, Củng cố : (3’) - Học sinh phát biểu qui tắc cộng 2 số nguyên âm - GV: Khắc sâu cho h/s kỹ năng cộng 2 số nguyên âm 5, Dặn dò (1’) - Học thuộc qui tắc - Làm bài 26 / SGK – bài 35 đến 41 SBT 4. Củng cố: (3’) - Hệ thống lại các kiến thức vừa ôn 5, Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Ôn lại các kiến thức đã ôn trong 2 tiết - Xem lại các dạng bài tập đã làm ........................................................ 4. Củng cố: (3’) - Hệ thống lại các kiến thức vừa ôn 5, Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Ôn lại các kiến thức đã ôn trong 2 tiết - Xem lại các dạng bài tập đã làm ........................................................ 4. Củng cố: (3’) - Hệ thống lại các kiến thức vừa ôn 5, Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Ôn lại các kiến thức đã ôn trong 2 tiết - Xem lại các dạng bài tập đã làm ........................................................ 4. Củng cố: (3’) - Hệ thống lại các kiến thức vừa ôn 5, Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Ôn lại các kiến thức đã ôn trong 2 tiết - Xem lại các dạng bài tập đã làm ........................................................
Tài liệu đính kèm: