1) Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- HS biết được tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm. Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của một số nguyên.
- HS bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
- HS bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
b) Kĩ năng:
- Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số.
- Tìm được số đối của một số nguyên.
c) Thái độ: liên hệ bài học với thực tiễn.
2) Chuẩn bị :
a) Giáo viên:Thước có chia đơn vị, phấn màu. Hình vẽ trục số nằm ngang, trục số thẳng đứng.
b) Học sinh: Thước thẳng có chia đơn vị.Xem trước bài tập hợp số nguyên.
3) Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề . Hỏi_đáp.Hợp tác theo nhóm.
4) Tiến trình:
4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh 64 65
4.2) Kiểm tra bài cũ:
HS1: Lấy 2 ví dụ thực tế trong đó có số nguyên âm, Ơng A cĩ -10000 đồng(3đ)
Độ cao thềm lục địa VN là -65m (3đ)
giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó. Nu ý nghĩa (4đ)
HS2: Sửa bài tập 8 (SBT). Bi 8 SBT/55 (10đ)
Vẽ trục số và cho biết:
Biểu diễn những điểm cách điểm 1 hai đơn vị.
Những điểm nằm giữa các điểm -3 và 4?
4.3) Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
Hoạt động 2: Số nguyên:
-Đặt vấn đề: Vậy với các đại lượng có hai hướng ngược nhau ta có thể dùng số nguyên để biểu thị chúng.
-Sử dụng trục số đã vẽ để giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm, số 0, tập Z.
-Em hãy lấy ví dụ về số nguyên dương, số nguyên âm?
-HS làm bài tập 6 SGK/70.
-Tập N và Z có mối quan hệ như thế nào?
Ví dụ: (SGK) GV đưa hình vẽ 38 lên bảng phụ.
-Cho HS làm ?1 /sgk
HS làm tiếp ?2/sgk
Hoạt động 3: Số đối:
-Vẽ một trục số nằm ngang và yêu cầu HS lên bảng biểu diễn số 1 và (-1) nêu nhận xét.
-Tương tự với (2) và (-2)
(3) và (-3)
-HS thực hiện ?4/sgk
Số đối của 0 là số nào?(0) 1/ Số nguyên:
-Số nguyên dương: 1; 2; 3; .
( hoặc +1; +2; +3; .)
-Số nguyên âm: -1; -2; -3
-Tập hợp số nguyên Z:
Z = { . . .; -3;-2;-1; 0; 1; 2; 3 ; }
Chú ý: SGK/69.
Nhận xét:
?1 /sgk
?2/sgk
2/ Số đối:
Các điểm cách đều điểm O và nằm ở hai phía của điểm O là các số đối nhau.
Ví dụ: -7 số đối của 7
3 là số đối của -3.
Tiết PPCT : 41 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Ngày dạy: ************ 1) Mục tiêu: a) Kiến thức: - HS biết được tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm. Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của một số nguyên. - HS bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau. - HS bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn. b) Kĩ năng: - Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số. - Tìm được số đối của một số nguyên. c) Thái độ: liên hệ bài học với thực tiễn. 2) Chuẩn bị : a) Giáo viên:Thước có chia đơn vị, phấn màu. Hình vẽ trục số nằm ngang, trục số thẳng đứng. b) Học sinh: Thước thẳng có chia đơn vị.Xem trước bài tập hợp số nguyên. 3) Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề . Hỏi_đáp.Hợp tác theo nhóm. 4) Tiến trình: 4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh 64 65 4.2) Kiểm tra bài cũ: HS1: Lấy 2 ví dụ thực tế trong đó có số nguyên âm, Ơng A cĩ -10000 đồng(3đ) Độ cao thềm lục địa VN là -65m (3đ) giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó. Nêu ý nghĩa (4đ) HS2: Sửa bài tập 8 (SBT). Bài 8 SBT/55 (10đ) 0 1 2 3 -1 -2 -3 Vẽ trục số và cho biết: Biểu diễn những điểm cách điểm 1 hai đơn vị. Những điểm nằm giữa các điểm -3 và 4? 4.3) Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 2: Số nguyên: -Đặt vấn đề: Vậy với các đại lượng có hai hướng ngược nhau ta có thể dùng số nguyên để biểu thị chúng. -Sử dụng trục số đã vẽ để giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm, số 0, tập Z. -Em hãy lấy ví dụ về số nguyên dương, số nguyên âm? -HS làm bài tập 6 SGK/70. -Tập N và Z có mối quan hệ như thế nào? Ví dụ: (SGK) GV đưa hình vẽ 38 lên bảng phụ. -Cho HS làm ?1 /sgk HS làm tiếp ?2/sgk Hoạt động 3: Số đối: -Vẽ một trục số nằm ngang và yêu cầu HS lên bảng biểu diễn số 1 và (-1) nêu nhận xét. -Tương tự với (2) và (-2) (3) và (-3) -HS thực hiện ?4/sgk Số đối của 0 là số nào?(0) 1/ Số nguyên: -Số nguyên dương: 1; 2; 3;.. ( hoặc +1; +2; +3; .) -Số nguyên âm: -1; -2; -3 -Tập hợp số nguyên Z: Z = { . . .; -3;-2;-1; 0; 1; 2; 3 ; } Chú ý: SGK/69. Nhận xét: ?1 /sgk ?2/sgk 2/ Số đối: 0 1 2 3 -1 -2 -3 Các điểm cách đều điểm O và nằm ở hai phía của điểm O là các số đối nhau. Ví dụ: -7 số đối của 7 3 là số đối của -3. 4.4) Củng cố và luyện tập: -Người ta thường dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng như thế nào?Ví dụ? à Biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau -Tập hợp Z các số nguyên bao gồm những loại số nào? àSố nguyên dương, số nguyên âm và số 0 -Tập N và tập Z quan hệ như thế nào ? àNZ -Trên trục số, hai số đối nhau có đặc điểm gì? àcách đều điểm O và nằm ở hai phía của điểm O Bài 6/sgk 70 GV:Tiến hành cho HS làm nhanh bài tập trên +giải thích Bài 8/sgk 70 GV:Cho HS thảo luận nhĩm.(bài làm trên bảng phụ) GV:Sửa sai cho các bài làm+nhấn mạnh về số nguyên âm. 4.5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Ghi nhớ tập hợp Z bằng cách liệt kê các phần tử . -Học thuộc Chú ý SGK/69. - Nhận biết hai số đối nhau trên trục số. -BTVN:7,9,10 sgk/70-71;15,16sgk/56 -Hướng dẫn bài 10:Áp dụng kiến thức 2 số đối nhau. -Xem trước bài :”Thứ tự trong tập hợp số nguyên” *Cần nắm:-Cách biểu diễn số nguyên trên trục số. -Làm ?2/sgk rút ra nhận xét so sánh 2 số nguyên -Giá trị tuyệt đối của một số nguyên được định nghĩa như thế nào? -LÀm ?4/sgk 5) Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: