A. Mơc tiªu:
1. Kiến thức: -Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N
2. Kỹ năng: - Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ
-Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.
3. Thái độ: Rèn luyện khả nămg liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS.
B. Ph¬ng ph¸p: Nêu và giải quyết vấn đề – đàm thoại.
C. Chun bÞ:
1.Giáo viên: Nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao (âm dương,0)
2.Học sinh: Xem trước nội dung của bài .
D. Tin tr×nh:
I. Ổn định tổ chức (1):
II. Bi cũ: : (Khơng kiểm tra)
III. Bi mới:
1. Đặt vấn đề (3): GV hỏi: 2 + 3= 5 , 3 – 2 = 1, 2 - 3= *( HS suy nghỉ trả lời)
Để giải quyết vấn đề trên cần thiết có tập số mới ra đời đáp ứng nhu cầu (phép tính) trên.( * )là số gì? Số như thế nào? Đó chính là nội dung của bài
TiÕt 41: Lµm quen víi sè nguyªn ©m Ngày soạn: 29/11 A. Mơc tiªu: 1. Kiến thức: -Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N 2. Kỹ năng: - Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ -Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. 3. Thái độ: Rèn luyện khả nămg liên hệ giữa thực tế và tốn học cho HS. B. Ph¬ng ph¸p: Nêu và giải quyết vấn đề – đàm thoại. C. ChuÈn bÞ: 1.Giáo viên: Nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao (âm dương,0) 2.Học sinh: Xem trước nội dung của bài . D. TiÕn tr×nh: I. Ổn định tổ chức (1’): II. Bài cũ: : (Khơng kiểm tra) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề (3): GV hỏi: 2 + 3= 5 , 3 – 2 = 1, 2 - 3= *( HS suy nghỉ trả lời) Để giải quyết vấn đề trên cần thiết có tập số mới ra đời đáp ứng nhu cầu (phép tính) trên.( * )là số gì? Số như thế nào? Đó chính là nội dung của bài 2. Triển khai: TG Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung kiÕn thøc 10’ 11’ 12’ Hoạt động 1: Làm quen số nguyên âm thông qua VD: GV: Giới thiệu: dùng các số nguyên âm “–“ GV Giới thiệu cách đọc GV: Giới thiệu VD1 cùng nhiệt kế Nhiệt độ dưới 0°C viết với dấu “-” đằng trước. Đọc âm 3° C hoặc trừ 3° C Yêu cầu HS làm ?1 GV: chỉ yêu cầu đọc đúng, không cần giải thích dưới 0°C 0 1 3 - 1 - 3 - 4 5 VD2: Tương tự nhiệt độ thì độ cao trên mực nước biển được viết dưới mức khi biển được biểu diễn bằng số gi? (số âm) GV: Giới thiệu cho HS rõ Yêu cầu làm thêm ?2 Tương tự: GV giới thiệụ VD 3 Yêu cầu HS làm ?3 GV: có thể gợi HS đọc bị tại chỗ Hoạt động 2: Giáo viên giới thiệu cách biểu diền các số nguyên âm trên trục số. GV: Vẽ lại trục số tự nhiên N và biểu diễn các số nguyên dương. GV: Giới thiệu cách biểu diễn các số nguyên âm. Kéo dài tia số về phía còn lại và lần lượt biểu diễn các điểm -1, -2, -3 theo hình vẽ Tương tự HS làm ?4 ? Các điểm A, B, C, D ở trên trục số biểu diễn những số nào? * Chú ý cho HS: Ta có thể vẽ trục số nằm đứng như H34 sgk. Hoạt đđộng 3: Vận dụng làm BT1 HS đọc theo từng nhiệt độ. 1.Các ví dụ: Các số –1, -2, –3, gọi là số nguyên âm VD1: Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế. Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C. Nhiệt độ của nước đang sôi là 1000C. Nhiệt độ dưới 00Cđược viết dấu “–” đằng trước Vd: - 3°C (Âm ba độ C) ?1 HNội : 18° C Bắc Kinh âm 2°C Hoặc trừ 2° C ( -20C) VD 2: ?2 a,.3143m b.–30m c.Hay trừ 30m 2.Trục số: Ta biểu diễn các số nguyên âm trên tia số và ghi các số -1; -2; -3 như Hvẽ. 3 2 - 3 - 2 0 | | | | | | | | | Điểm 0 gọi là điểm gốc. Chiều từ trái sang phải gọi chiều dương Chiều phải sang trái gọi chiều âm ?4 A biểu diễn số: A (-6); B (-2); D (5); C (1) 3.Luyện tập BT1 SGK(68) HS đọc theo từng nhiệt độ a,b,c,d,e -3° C ; - 2° C, 0° C , 2° C , 3° C -2° C > - 3° C IVCủng cố (6’): - Nhắc lại cách đọc, ghi số nguyên âm - Cách biểu diễn số nguyên âm trên trục số. - Làm BT4/68(SGK) V. Dặn dò(2’):- Xem lại bài, các khái niệm đã học - Làm BT tương tự SGK + SBT - Xem trước bài: Tập hợp các số nguyên âm
Tài liệu đính kèm: