I-MỤC TIÊU
1-Kiến thức :HS biết được tập hợp số nguyên bao gồm số nguyên dương , số 0 , số nguyên âm
-Biết cách biểu diễn số nguyên a trên trục số
-Biết được số đối của một số
2-Kỹ năng :Nhận biết được số nguyên âm , dương ; nhận biết số đối của một số và biểu diễn các số nguyên a trên trục số
3-Thái độ : Có ý thức liên hệ giữa thực tế và toán học .
II-CHUẨN BỊ
GV :Nghiên cứu bài soạn ; bảng phụ thể hiện ví dụ và ?2
HS : Xem trước bài mới
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1-Ổ n định tổ chức (1ph)
2-Kiểm tra bài cũ (5 ph)
Câu hỏi Đáp án
Cho trục số
Điền điểm gốc 0 , đọc số nguyên A , điền những số còn lại trên trục số HS thực hiện
3-Bài mới
GV :Trên trục số nêu những số tự nhiên và những số nguyên âm .
Các số trên trục số gọi là các số nguyên .Vậy tập hợp các số nguyên là tập hợp như thế nào ? gồm những phần tử nào ? ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
20 ph
HĐ2
Qua bài kiểm tra hãy cho biết
1-Tập hợp số nguyên gồm những phần tử nào ? Viết tập hợp đó
(Nếu HS không trả lời được GV hướng dẫn HS quan sát trục số)
GV : Số tự nhiên gồm số 0 và các số nguyên dương
? Các số nguyên dương là các số như thế nào ?
? Số 0 thuộc số nguyên âm hay số nguyên dương?
GV giới thiệu tập Z = .
HĐ3
GV giới thiệu điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a
HĐ4
Hãy đọc các điểm C, D, E trong ?1
? Các em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa tập hợp N và tập Z ?
GV treo bảng phụ thể hiện ví dụ ở SGK
Gọi 2 HS đọc ví dụ
? Số nguyên được sử dụng để biểu thị các đại lượng như thế nào ?
GV treo bảng phụ thể hiện ?2
Yêu cầu HS thảo luận nhóm
GV tổng kết hoạt động nhóm , nhận xét , sửa chữa
Cho HS trả lời ?3
HS thảo luận từng nhóm nhỏ và trình bày câu trả lời
(có thể HS trả lời : Tập hợp số nguyên gồm những phần tử là số nguyên âm và số tự nhiên
HS (TB_K) Các số nguyên dương là các số tự nhiên khác 0
HS (TB_K) : Số 0 không là số nguyên âm cũng không số nguyên dương
HS ghi nhận
HS ghi nhận
HS : C(4) ; D(-1) ; E(-4)
HS:N Z
HS đọc ví dụ
HS :Số nguyên được sử dụng để biểu thị các đại lượng hai hướng ngược nhau
HS thảo luận nhóm xác định
a) Cách 1 m
b) Cách 1 m
HS (TB_Y) :trong cả hai trường hợp chú ốc sên đều cách điểm A 1 m
Nếu chọn A làm gốc thì
a) Cách 1 m
b) Cách -1 m
1-Số nguyên
-Số nguyên dương là các số tự nhiên khác 0
-Tập hợp các số nguyên gồm : các số nguyên âm , số 0 , các số nguyên dương
Tập hợp các số nguyên ký hiệu là Z
Z = ;-3;-2;-1;0;1;2;
Chú ý
-Số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương
-Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a
Nhận xét
Số nguyên được sử dụng để biểu thị các đại lượng hai hướng ngược nhau
Ngày soạn :1 / 12 / 2004 Tiết 41 I-MỤC TIÊU 1-Kiến thức :HS biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế ) phải mở rộng tập N thành tập số nguyên -Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm thông qua các ví dụ thực tiễn 2-Kỹ năng :Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số 3-Thái độ : Rèn kỹ năng liên hệ giữa thực tế và toán học . II-CHUẨN BỊ GV : Nghiên cứu bài soạn , bảng phụ thể hiện nội dung ?1 , trục số HS : Xem trước bài mới III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1-Ổ n định tổ chức (1 ph) 2-Bài mới Cho HS thực hiện tính 4 – 6 HS nêu không thực hiện được GV :Trong tập hợp các số tự nhiên , phép trừ này không thực hiện được .Trong chương này chúng ta sẽ được làm quen với một loại số mới ( số nguyên âm ) .Các số nguyên âm kết hợp với các số tự nhiên sẽ tạo thành tập hợp các số nguyên mà ở đó phép trừ luôn thực hiện được TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 20 ph HĐ1 GV ghi các số –1 ; -2 ; -3 GV giới thiệu các đọc và cho HS biết đây là các số nguyên âm HĐ2 GV đưa tranh vẽ nhiệt kế như hình 31 SGK Yêu cầu HS đọc các số ghi trên nhiệt kế HĐ3 Vậy những số như thế nào gọi là những số nguyên âm ? HĐ4 GV treo bảng phụ thể hiện ?1 Yêu cầu HS đọc và giải thích ý nghĩa của các số GV nhận xét , sửa chữa ? Nước đang sôi có nhiệt đôï là bao nhiêu và viết như thế nào ? ?Nước đá đang tan có nhiệt độ là bao nhiêu ? ? Nhiệt độ 30 dưới 00 C được viết thế nào ? Yêu cầu HS đọc ví dụ 2 và cho biết người ta dùng số âm để biểu thị gì ? ? Khi dùng số nguyên âm ta phải chú ý điều gì ? Cho HS đọc ?2 , ?3 Yêu cầu HS cho một số ví dụ dùng số nguyên âm để biểu thị HS ghi nhận HS đọc các số ghi trên nhiệt kế HS(TB_K) : Những số tự nhiên có dấu “- “ đằng trước gọi là những số nguyên âm HS quan sát nội dung HS đọc và giải thích ý nghĩa của các số xác định Các số tự nhiên chỉ nhiệt độ trên 00 C ; các số nguyên âm chỉ nhiệt độ dưới 00 C HS : 1000 C HS : 00 C HS : -30 C HS : Trong ví dụ 2 số âm biểu thị độ cao dưới mặt nước biển , tiền nợ HS : Ta chú ý phải có dấu “ – “ đằng trước . HS đọc ?2 , ?3 HS lấy ví dụ 1-Các ví dụ Ví dụ : -Các số –1 ; -2 ; -3 ; . gọi là số nguyên âm , đọc là trừ một , trừ hai , trừ ba -Dùng số nguyên âm để biểu thị nhiệt độ dưới 00C , độ cao dưới mặt nước biển , tiền nợ 17 ph HĐ1 ? Để biểu thị số tự nhiên người ta dùng gì ? ? Vậy số âm như –1 ; -2 ; -3 ;.ta biểu thị như thế nào ? HĐ3 GV giới thiệu trục số , số âm biểu thị ở đâu ? biểu thị như thế nào ? GV giới thiệu cách biểu thị số nguyên trên trục số , điểm 0 là gốc , chiều từ gốc sang phải là chiều dương , chiều từ gốc sang trái là chiều âm HĐ4 ? Vậy các điểm sau biểu diễn số nào ? GV giới thiệu trục số ở hình 33 Quan sát nhiệt kế các em thấy người ta biểu thị các số dương và âm như thế nào ? GV giới thiệu chú ý hình 34 HS : Để biểu thị số tự nhiên người ta dùng tia số HS lên bảng biểu thị HS : ??? HS ghi nhận HS quan sát trục số và xác định : A(-6) ; B (-2) ; C(1) ; D(5) HS : Chiều dương hướng lên HS tiếp nhận 2-Trục số Biểu diễn các số nguyên âm trên tia đối của tia số và ghi –1 ; -2 ; -3 ;. gọi là trục số 4-Củng cố 5 ph ? Có nhận xét gì về số nguyên âm và số tự nhiên đã học ? ? Biểu diễn số nguyên âm ở đâu ? Nêu cách đọc và cách viết ? Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm khi nào ? cho ví dụ . GV treo bảng phụ thể hiện trục số hình 36 , 37 Gọi HS lên bảng biểu diễn các điểm HS : Số âm có dấu “ – “ đằng trước HS : Biểu diễn số nguyên âm trên trục số HS : Khi đọc thêm chữ âm hay trừ ,viết có dấu “ – “ Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm khi biểu thị nhiệt độ âm , số tiền nợ , độ cao dưới mực nước biển HS biểu diễn các số nguyên trên trục số Bài 4 tr 68 SGK a)Ghi điểm gốc 0 vào trục số b) Ghi các số nguyên âm nằm giữa các số –10 và –5 vào trục số 5-Hướng dẫn về nhà (2 ph) Nắm vững -Số thế nào là số nguyên âm ? -Số nguyên âm biểu thị điều gì ? -Biểu diễn các số nguyên âm trên trục số như thế nào ? -BTVN : 1 , 2 , 3 , 5 tr 68 SGK ; 3 ,4 tr 54 SBT -Xem trước bài mới : Tập hợp các số nguyên IV-RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG Tuần 15 Từ ngày 6 / 12 đến 11 / 12 /2004 Ngày soạn :4 / 12 / 2004 I-MỤC TIÊU 1-Kiến thức :HS biết được tập hợp số nguyên bao gồm số nguyên dương , số 0 , số nguyên âm -Biết cách biểu diễn số nguyên a trên trục số -Biết được số đối của một số 2-Kỹ năng :Nhận biết được số nguyên âm , dương ; nhận biết số đối của một số và biểu diễn các số nguyên a trên trục số 3-Thái độ : Có ý thức liên hệ giữa thực tế và toán học . II-CHUẨN BỊ GV :Nghiên cứu bài soạn ; bảng phụ thể hiện ví dụ và ?2 HS : Xem trước bài mới III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1-Ổ n định tổ chức (1ph) 2-Kiểm tra bài cũ (5 ph) Câu hỏi Đáp án Cho trục số Điền điểm gốc 0 , đọc số nguyên A , điền những số còn lại trên trục số HS thực hiện 3-Bài mới GV :Trên trục số nêu những số tự nhiên và những số nguyên âm . Các số trên trục số gọi là các số nguyên .Vậy tập hợp các số nguyên là tập hợp như thế nào ? gồm những phần tử nào ? ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 20 ph HĐ2 Qua bài kiểm tra hãy cho biết 1-Tập hợp số nguyên gồm những phần tử nào ? Viết tập hợp đó (Nếu HS không trả lời được GV hướng dẫn HS quan sát trục số) GV : Số tự nhiên gồm số 0 và các số nguyên dương ? Các số nguyên dương là các số như thế nào ? ? Số 0 thuộc số nguyên âm hay số nguyên dương? GV giới thiệu tập Z = {.} HĐ3 GV giới thiệu điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a HĐ4 Hãy đọc các điểm C, D, E trong ?1 ? Các em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa tập hợp N và tập Z ? GV treo bảng phụ thể hiện ví dụ ở SGK Gọi 2 HS đọc ví dụ ? Số nguyên được sử dụng để biểu thị các đại lượng như thế nào ? GV treo bảng phụ thể hiện ?2 Yêu cầu HS thảo luận nhóm GV tổng kết hoạt động nhóm , nhận xét , sửa chữa Cho HS trả lời ?3 HS thảo luận từng nhóm nhỏ và trình bày câu trả lời (có thể HS trả lời : Tập hợp số nguyên gồm những phần tử là số nguyên âm và số tự nhiên HS (TB_K) Các số nguyên dương là các số tự nhiên khác 0 HS (TB_K) : Số 0 không là số nguyên âm cũng không số nguyên dương HS ghi nhận HS ghi nhận HS : C(4) ; D(-1) ; E(-4) HS:NÌ Z HS đọc ví dụ HS :Số nguyên được sử dụng để biểu thị các đại lượng hai hướng ngược nhau HS thảo luận nhóm xác định Cách 1 m Cách 1 m HS (TB_Y) :trong cả hai trường hợp chú ốc sên đều cách điểm A 1 m Nếu chọn A làm gốc thì Cách 1 m Cách -1 m 1-Số nguyên -Số nguyên dương là các số tự nhiên khác 0 -Tập hợp các số nguyên gồm : các số nguyên âm , số 0 , các số nguyên dương Tập hợp các số nguyên ký hiệu là Z Z ={;-3;-2;-1;0;1;2;} Chú ý -Số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương -Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a Nhận xét Số nguyên được sử dụng để biểu thị các đại lượng hai hướng ngược nhau 10 ph HĐ1 ? Với ví dụ trên , nếu trên trục số thì + 1 và –1 như thế nào với điểm 0 ? GV khẳng định 1 và –1 là hai số đối nhau HĐ2 Tìm một cặp số khác là số đối nhau và giải thích vì sao ? HĐ3 ? Vậy hai số thế nào gọi là hai số đối nhau ? HĐ4 Cho HS làm ?4 HS : + 1 và –1 cách đều điểm 0 HS : 2 và –2 vì 2 và –2 cách đều điểm 0 HS (TB_K): Hai số đối nhau là hai số cách đều điểm 0 trên trục số HS trả lời : 7 có số đối là –7 -3 có số đối là 3 0 có số đối là 0 2-Số đối Hai số đối nhau là hai số cách đều điểm 0 trên trục số Ví dụ : 7 có số đối là –7 -3 có số đối là 3 4-Củng cố 7 ph GV hệ thống hoá kiến thức 1-Cho HS làm bài tập 6 tr 70 SGK Đọc và cho biết điều đó có đúng hay không ? Nếu sai hãy sửa lại 2-Cho HS làm bài 9 tr 71 SGK Tìm số đối của 2 ; -6 ;-1 ; 5 ; -18 ? Số nào là số đối của số tự nhiên a ? ? Số nào là số đối của số tự nhiên (a + 1) HS xác định : -4ỴN ; -1ỴN là sai cần sửa lại -4ỴZ ; -1ỴZ HS xác định các số đối lần lượt là –2 ; 6 ; 1 ; -5 ; 18 HS(K_G) : Số đối của số tự nhiên a là số –a . HS(K_G):Số đối của số tự nhiên (a+1) là số –(a+1) Bài 6 tr 70 SGK Giải -4ỴN ; -1ỴN là sai cần sửa lại -4ỴZ ; -1ỴZ Bài 9 tr 71 SGK Giải Các số đối của 2 ; -6 ;-1 ; 5 ; -18 lần lượt là –2 ; 6 ; 1 ; -5 ; 18 5-Hướng dẫn về nhà (2 ph) -Học bài -Xem lại các bài tập đã giải -BTVN :7 , 8 , 10 tr 70 , 71 SGK ; 9 , 12 , 15 , 16 , SBT -Xem trước bài mới :Thứ tự trong tập hợp các số nguyên IV_RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG Ngày soạn :4 / 12 / 2004 I-MỤC TIÊU 1-Kiến thức :HS hiểu được cách so sánh hai số nguyên thông qua trục số ; biết được giá trị tuyệt đối của một số nguyên 2-Kỹ năng :HS có kỹ năng so sánh hai số nguyên ; có kỹ năng thành thạo trong việc tìm số đối của một số nguyên 3-Thái độ : Có ý thức cẩn thận , thực hiện chính xác khi vận dụng quy tắc . II-CHUẨN BỊ GV :Nghiên cứu bài soạn ; bảng phụ thể hiện các nhận xét còn khuyết để HS điền vào chỗ trống HS : Xem trước bài mới III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1-Ổ n định tổ chức (1ph) 2-Kiểm tra bài cũ (7 ph) Câu hỏi Đáp án HS1 : Tập hợp Z các số nguyên gồm những số nào ? Viết ký hiệu Tìm các số đối cu ... ïi ý : Tìm dạng tổng quát của 3 số tự nhiên liên tiếp Vận dụng tính chất chia hết của một tổng GV tổng kết hoạt động nhóm, nhận xét, sửa chữa cách trình bày của HS HS nêu tính chất 1 và tính chất 2 của tính chất chia hết của một tổng HS : Ta có các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9. HS đọc nội dung trên bảng phụ HS xác định : a) Số chia hết cho 2 là: 160; 534 b) Số chia hết cho 3 là : 534; 2511; 48309; 3825ø c) Số chia hết cho 5 là : 160; 3825 d) Số chia hết cho 9 là : 2511; 3825 HS cả lớp cùng làm 2 HS lên bảng, mỗi em trình bày 1 bài . HS : Chữ số tận cùng phải là 0 hoặc 5 HS : Ta có hai số 1*55 hoặc 1*50 HS : 1*55 hoặc 1*50 có tổng các chữ số chia hết cho 9 HS làm tương tự câu b Vì *46* chia hết cho cả 2 và 5 nên chữ số tận cùng phải là 0 . Ta có *460 Vì *460 chia hết cho cả 3 và 9 nên (* + 4 + 6 + 0 )M 9 Hay (* + 10 ) M 9 Vậy * = 8 HS thảo luận nhóm xác định : Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a + 1; a+2 Ta có : a + a + 1 + a + 2 = 3a + 3 M 3 (vì các số hạng của nó chia hết cho 3) 1-Tính chất chia hết của một tổng a) Tính chất 1 a M m; b M m Þ(a±b) M m b) Tính chất 2 a M m; b M m Þ(a±b) M m 2-Các dấu hiệu chia hết a) Chia hết cho 2 b) Chia hết cho 5 c) Chia hết cho 9 d) Chia hết cho 3 Vận dụng : Bài 1 Cho các số 160; 534; 2511; 48309; 3825 a) Số chia hết cho 2 là: 160; 534 b) Số chia hết cho 3 là : 534; 2511; 48309; 3825ø c) Số chia hết cho 5 là : 160; 3825 d) Số chia hết cho 9 là : 2511; 3825 Bài 2 Điền chữ số vào dấu * để 1*5* chia hết cho cả 5 và 9 *46* chia hết cho cả 2; 5; 3; 9 Giải Vì 1*5* chia hết cho 5 nên chữ số tận cùng phải là 0 hoặc 5 . Ta có số 1*50 hoặc 1*55 1*50 M 9 Þ (1+*+5+0)M9 Þ (6 + *)M9 Vậy * = 3 b) Vì *46* chia hết cho cả 2 và 5 nên chữ số tận cùng phải là 0 . Ta có *460 Vì *460 chia hết cho cả 3 và 9 nên (*+ 4+ 6 + 0 )M 9 Hay (* + 10 ) M 9 Vậy * = 8 Bài 3 Chứng tỏ tổng ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 Giải Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a + 1; a+2 Ta có : a + a + 1 + a + 2 = 3a + 3 M 3 (vì các số hạng của nó chia hết cho 3) ph HĐ1 ? Các số tìm được ở bài tập 1 và 2 là số nguyên tố hay hợp số ? HĐ3 ? Thế nào là số nguyên tố ? ? Thế nào là hợp số ? HĐ4 Trong các số sau, số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số ? Vì sao ? a = 717 b = 6 . 5 + 9 . 31 HS : Các số ở trên đều là hợp số HS : Là số chỉ có 2 ước là 1 và chính nó HS :Là số có nhiều hơn 2 ước HS xác định : a = 717 là hợp số vì 717M 3 Vì 6 . 5 M 3 và 9 .31M3 Nên (6 . 5 + 9 . 31) M 3 Vậy b là hợp số 3-Số nguyên tố . Hợp số Số nguyên tố là số chỉ có 2 ước là 1 và chính nó Hợp số là số có nhiều hơn 2 ước Vận dụng : Trong các số sau, số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số ? Vì sao ? a = 717 b = 6 . 5 + 9 . 31 Giải a = 717 là hợp số vì 717M 3 Vì 6 . 5 M3 và 9 .31M3 Nên (6 . 5 + 9 . 31) M 3 Vậy b là hợp số ph HĐ3 Yêu cầu HS nêu cách tìm ƯCLN và BCNN GV treo bảng phụ thể hiên cách tìm ? BC quan hệ như thế nào với BCNN ? ? ƯC quan hệ như thế nào với ƯCLN ? HĐ4 Cho HS làm bài tập ? Muốn tìm BC(90; 252) ta làm thế nào ? Yêu cầu HS tìm 3 bội chung của 90 và 252 HS nêu cách tìm HS tự đọc và hệ thống hoà kiến thức HS : BC là bội của BCNN HS : ƯC là ước của ƯCLN HS tìm BCNN(90; 252) ƯCLN (90; 252) xác định kết quả như bên HS : Ta tìm bội của BCNN(90; 252) HS thực hiện 4-ƯCLN và BCNN Cách tìm : SGK Vận dụng : Cho hai số 90 và 252. Hãy cho biết BCNN(90; 252) gấp mấy lần ƯCLN(90; 252) Giải 90 = 2 . 32 . 5 252 = 22 . 32 . 7 BCNN(90; 252) = 22 . 32 . 5 . 7 = 1268 ƯCLN(90; 252) = 2 . 32 = 18 Vậy BCNN(90; 252) : ƯCLN(90; 252)=1268 : 18 = 70 (lần) BC(90; 252) ={0; 1268; 2520; } 5-Hướng dẫn về nhà (3 ph) -Ô n tập các kiến thức đã ôn ; xem lại các bài tập đã giải -BTVN : Từ bài 209 đến 213 SBT -Tiết sau tiếp tục ôn tập các dạng toán tìm x, toán đố về ƯC; BC; chuyển động; tập hợp IV-RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG Ngày soạn : 23 / 12 I-MỤC TIÊU 1-Kiến thức :Ô n tập một số dạng toán tìm x , toán đố về ƯC , BC , chuyển động , tập hợp 2-Kỹ năng :HS có kỹ năng thành thaọ trong việc giải các bài toán tìm x Kỹ năng giải các bài toán về ƯCLN và BCNN 3-Thái độ : Hình thành tính linh hoạt, cẩn thận trong việc thực hiện tính toán; biết vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải các bài toán thực tế , rèn luyện kỹ năng phân tích II-CHUẨN BỊ GV :Bảng phụ đề bài 213 và 224 SBT HS : Ô n các kiến thức đã học III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1-Ổ n định tổ chức (1ph) 3-Ô n tập kết hợp kiểm tra Nhằm mục đích chuẩn bị cho thi học kỳ I . Trong tiết này ta sẽ tiến hành ôn tập về một số dạng toán tìm x , toán đố về ƯC , BC , chuyển động , tập hợp TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 10 ph HĐ1 GV giới thiệu nội dung đề bài tập 213 tr 27 SBT GV dùng bảng phụ HĐ2 ? Muốn tìm số phần thưởng trước hết ta phải làm gì ? ? Để chia các phần thưởng đều nhau thì số phần thưởng phải như thế nào ? ? Số vở giấy bút thừa nhiều nhất là 13 quyển thì số phần thưởng cần thêm điều kiện gì ? ? Vơiù những dữ kiện trên ta thực hiện giải bài toán như thế nào ? ? ƯC và ƯCLN quan hệ với nhau như thế nào ? HS đọc và ghi tóm tắc đề bài tập HS : Ta tìm số vở , số bút , số giấy đã chia HS :Là ƯC(72; 120; 168) HS : Số phần thưởng phải lớn hơn 13 HS : Ta thực hiện tìm ƯCLN(72; 120; 168) rồi tìm các ƯC(72; 120; 168) lớn hơn 13 HS tiến hành giải xác định kết quả 24 HS : ƯC là ước của ƯCLN Dạng 1 : Toán về tìm ƯC , BC Bài 213 tr 27 SBT Giải Số vở đã chia : 133 – 13 = 120 Số bút đã chia : 80 – 8 = 72 Số tập giấùy đã chia : 170 – 2 = 168 Số phần thưởng phải là ƯC(72; 120; 168)ø Ta có : 72 = 23 . 32 120 = 23 . 3 . 5 168 = 23 . 3 .7 ƯCLN(72; 120; 168) = 23 . 3 = 24 Vì 24 > 13 Vậy số phần thưởng là 24 phần thưởng 8 ph HĐ1 GV giới thiệu nội dung bài tập 26 tr 28 SBT HĐ2 Gọi 1 HS tóm tắt đề HĐ3 ? Nếu gọi số HS của khối 6 là a em thì a phải thoả mãn điều gì ? ? Theo đề bài a có quan hệ gì với 12; 15; 18 ? ? Nếùu lấy số HS trừ đi 5 em thì số HS như thế nào với 12; 15; 18 ? Gọi 1 HS trình bày ở bảng GV nhận xét , sửa chữa HS đọc và nghiên cứu đề HS thực hiện tóm tắt HS : 200 £ a£ 400 HS : a : 12 ; a : 15 ; a : 18 đều dư 5 HS : Chia hết cho 12; 15; 18 HS xác định : a – 5 là BC(12; 15; 18) từ đó tìm BCNN(12; 15; 18) sau đó tìm BC(12; 15; 18) xác định kết quả a – 5 = 360 Vậy a = 365 Các HS khác nhận xét Bài 216tr 28 SBT Số HS khối 6 : 200 đến 400 em xếp thành 12; 15; 18 hàng đều vừa đủ Tính số HS của khối 6 Giải Gọi số HS của khối 6 là a (em) Thì 200 £ a£ 400 Vậy a – 5 là BC(12; 15; 18) Ta có : 12 = 22 . 3 15 = 3 . 5 18 = 2 . 32 BCNN(12; 15; 18) = 22 . 32 . 5 = 180 B(180) = {0; 180; 360; } Vậy a – 5 = 360 Þ a = 365 Vậy số HS của khối 6 là 365 em 7 ph HĐ1 GV giới thiệu nội dung bài tập 218 tr 28 SBT HĐ2 Cho HS hoạt động nhóm HĐ3 GV cho HS nhận xét kết quả GV kiểm tra kết quả của các nhóm khác GV sửa sai cho HS theo hướng dẫn sau : ? Muốn tính được vận tốc ta phải tính được điều gì ? ? Hai người đi hết đoạn đường trong mấy giờ ? ? Có thể tìm tổng vận tốc của hai người không ? Tìm như thế nào ? ? Theo bài toán v1 – v2 = 5 v1 + v2 = 55 Tìm v1, v2 như thế nào ? HS đọc và nghiên cứu đề bài HS hoạt động nhóm trong 4 phút , gọi đại diện 1 nhóm trình bày HS : Ta phải tính được thời gian của hai người đi HS : Hai người đi hết đoạn đường trong 2 giờ HS : 2 giờ đi 110 km nên 1 giờ đi được 110 : 2 = 55 HS : v1 – v2 = 5 Þ v1 = v2 + 5 v2 + 5 + v2 = 55 Þ 2 . v2 = 50 Þ v2 = 50 : 2 = 25 Dạng 2 : Toán về chuyển động Bài 218 tr 28 SBT Giải Thời gian hai người đi 9 – 7 = 2 ( giờ) Tổng vận tốc của hai người 110 : 2 = 55 (km) Vận tốc của người thứ nhất (55 + 5) : 2 = 30 (km/h) Vận tốc của người thứ hai 55 – 30 = 25 (km/h) 6 ph GV dùng bảng phụ ghi đề bài tập 224 và hướng dẫn HS giải câu a b)Chỉ ra các tập hợp con trong các tập hợp T ; K; V; A ? Thế nào là tập hợp con của một tập hợp ? ? Thế nào là giao của hai tập hợp ? HS:T Ì A; V Ì A; K Ì A T Ç V = M ; T Ç M = M T Ç K = Q HS : Tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B nếu mọi phần tử của A đều thuộc B HS : Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm những phần tử chung Dạng 3 : Toán về tập hợp Bài 229 tr 29 SBT Giải b) T Ì A; V Ì A; K Ì A T Ç V = M; T Ç M = M T Ç K = Q 5-Hướng dẫn về nhà (3 ph) -Ô n tập các kiến thức đã ôn ; xem lại các bài tập đã giải -Chuẩn bị thi học kỳ IV-RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG I-MỤC TIÊU 1-Kiến thức : Kiểm tra kiến thức về tập hợp , số phần tử của tập hợp , phép chia hết , luỹ thừa , các dấu hiệu chia hết , tính chất chia hết của một tổng , ƯCLN, BCNN, các phép toán cộng trừ trong tập hợp Z , số liền trước, số liền sau. Kiểm tra các kiến thức về ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng , hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, trung điểm của đoạn thẳng 2-Kỹ năng :Kiểm tra kỹ năng giải các bài toán về tập hợp , thứ tự thực hiện phép tính ; bài toán vận dụng tính chất chia hết của một tổng; bài toán về ƯCLN , BCNN , BC Kiểm tra kỹ năng chứng minh điểm nằm giữa hai điểm , so sánh hai đoạn thẳng, chứng minh một điểm là trung điểm của đoạn thẳng 3-Thái độ : Kiểm tra ý thức tự giác độc lập suy nghĩ , tinh thần vượt khó II-CHUẨN BỊ HS : Ô n các kiến thức đã học III-KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA (Đề phòng giáo dục) Kết quả thu được : 6A5 : TB trở lên IV-RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: