Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 41 đến 44 - Năm học 2008-2009

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 41 đến 44 - Năm học 2008-2009

I. Mục tiêu bài dạy:

- Học sinh nắm được cách so sánh 2 số nguyên.

- Biết cách tính giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên.

- Học sinh nắm được khái niệm và cách tìm số liền sau, liền trước của 1 số nguyên a.

II. Chuẩn bị:

 Thầy: Bảng phụ

 Trò: Vở ghi, SGK học bài làm bài tập ở nhà.

III-Các hoạt động dạy học:

 1.Kiểm tra : Viết tập hợp Z các số nguyên ta nói như sau là đúng hay sai vì sao? Cho VD.

Tập hợp Z các số nguyên gồm 2 bộ phận là N và số nguyên âm.

 2.Bài mới:

ĐVĐ: Làm thế nào so sánh 2 số nguyên. Ta học tiết hôm nay.

Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò

Khi so sánh 2 số tự nhiên a và b trên trục số thì ta có kết luận gì?

Điều này vẫn đúng trên Z.

Vận dụng trả lời ví dụ.

Muốn tìm 1 số liền trước của a ta làm ntn?

Tìm số liền sau của aZ ta làm ntn?

So sánh 1 số nguyên âm và 0?

1 số nguyên dương và 0?

1 số nguyên dương và 1 số nguyên âm?

So sánh khoảng cách trên trục số của 3 và -3

Giá trị tuyệt đối của 1 số là gì?

Vận dụng tìm -20 =? 20=?

0=? -75=?

2 học sinh nhắc lại nội dung nhận xét?

-Cho HS làm Bài11(73)SGK

Điền dấu >; < hoặc="thích" hợp="" để="" được="" kết="" quả="">

Cho các số 2, -17, 5,1,-2,0 hãy xắp xếp theo thứ tự tăng dần?

Cho -101, 15, 0, 7, -8, 2001 xắp xếp theo thứ tự giảm dần?

Tìm x Z biết -5 < x=""><>

-3< x="">< 0="" -=""> x =?

Tính giá trị tuyệt đối của các số: 2000, -3011, -101=?

Muốn tìm giá trị tuyệt đối 1 số ta làm ntn?

Điền dấu >; < ;="thích" hợp="" vào="" ô="" trống?="" 1.="" so="" sánh="" 2="" số="" nguyên="">

*) a, b N; a < b=""> a nằm bên trái trên tia số.

-> Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang) điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.

VD: -5 nằm bên trái -3 => -5 <>

2 nằm bên phải -3 => 2 > -3

Điểm -2 nằm bên trái 0 => -2 <>

Chú ý: a Z liền trước của a là a -1; liền sau của a là a + 1

*) Nhận xét:

 a Z + => a >0

a Z =>a <>

=>a Z-; b Z + => a <>

a, b

2. Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên

Giá trị tuyệt đối của -3 là 3

Giá trị tuyệt đối của 3 là 3

Ký hiệu: -3 = 3; 3 = 3

Tìm -20 = 20; 0 = 0

-75 = 75; 3 = 3

*) Nhận xét: SGK(72)

3.Luyện tập

-Bài11(73)SGK

a. Xắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần:

-17, -2, 0, 1, 2, 5.

b. Xắp xếp theo thứ tự giảm dần:

2001, 15, 7 , 0, -8, -101

Bài13(73)SGK

Tìm x Z biết:

a. -5 < x="">< 0="" -=""> x {-4,-3,-2,-1}

b. -3 < x=""><>

-> x {-2, -1}

Bài14(73)SGK

Tìm giá trị tuyệt đối của

a. 2000 = 2000

b. -3011 = 3011

c. -10 = 10

Bài15(73)SGK Điền dấu >; <; =="">

a. 3 <>

b. -3 <>

c. -1<>

d. 2 = -2

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 263Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 41 đến 44 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 41: tập hợp các số nguyên
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết được tập hợp Z các số nguyên. Biết điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, nắm được khái niệm số đối của một số nguyên.
Bước đầu học sinh hiểu được có thể dùng số nguyên để biểu diễn 2 đại lượng ngược hướng nhau. Có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
II. Chuẩn bị:
 Thầy: Tranh vẽ biểu diễn số nguyên Z.
 Trò: Học bài, làm bài tập về nhà.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra : 1 học sinh giải BT5-tr(68) SGK.
2. Bài mới:
ĐVĐ: Tập hợp các số nguyên là gì? Ký hiệu của nó ntn? Ta học tiết hôm nay.
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Số nguyên dương là gì? 
Số nguyên âm là những số nào? 
Tập hợp Z các số nguyên gồm những phần tử nào?
Số 0 có phải là số nguyên không? Nó là số nguyên âm hay nguyên dương?
Để quy ước hướng đi ngược nhau có thể quy định hướng ntn?
Nếu quy ước từ M đến A chiều dương; từ M đến B chiều âm. Khi đó A cách M là 5 km; B cách M là - 7km.
Có nhận xét gì về các cặp số 1 và -1; 2 và -2; 3 và -3. trên trục số nguyên Z?
Vận dụng tìm số đối của -7, 3, 0?
2 học sinh lên bảng giải 6, 7 (70) SGK?
Em hiểu câu nói độ cao của đỉnh núi Phanxipăng là + 3143m có nghĩa là gì?
Đáy của Vịnh Cam Ranh cao - 30m là gì?
Giáo viên treo bảng phụ 8(70) 
Các nhóm cùng giải 8(70)SGK?
Điền tiếp câu nói cho kết quả đúng?
Dấu - và dấu + ở đây có ý nghĩa gì?
Em hiểu -10000 đồng và +20000 đồng có ý nghĩa gì?
Nhìn vào hình vẽ tìm số biểu thị các điểm A,B,C?
1. Số nguyên 
+) Các số tự nhiên Khác 0 gọi là số nguyên dương: 1,2,3,4
hoặc +1, + 2, + 3, + 4
+) Các số =-1, - 2, -3, -4  là các số nguyên âm.
+) Tập hợp các số nguyên ký hiệu Z.
Z = {.-3, -2 , -1, 0, 1, 2, 3, 4}
Số 0 không là số nguyên âm cũng không là số nguyên dương.
Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a.
* Nhận xét: Số nguyên thường sử dụng để biểu thị các đại lượng có 2 hướng ngược nhau.
VD: Quy ước trên đường thẳng AB lấy M nằm giữa AB.
Nếu đi từ M -> A ký hiệu +
đi từ M -> B ký hiệu -
 Sáng hôm sau chú ốc sên cách A là:
a. 3m
b. +1m
2. Số đối: 
Trên trục số xét các cặp điểm: 1 và -1; 2 và -2; 3 và -3; 4 và -4
Cách đều O và nằm về 2 phía đối với O. Khi đó 1 và -1; 2 và -2;  gọi là các số đối nhau.
Tìm số đối của 7, -3, 0 là: -7; 3, 0
3. Luyện tập 
-4 N ; 0 Z ; -1 N
4 N ; 5 N ; 1 N
Bài 2(70)SGK
Độ cao núi Phanxipăng là +3143m
có nghĩa núi Phanxipăng cao 3143m so với mặt nước biển (ở phía trên)
Độ cao Đáy Vịnh Cam Ranh = - 30m có nghĩa đáy Vịnh Cam Ranh sâu 30m so với mặt nước biển.
 Bài8(70)SGK
Điền cho đủ các câu sau:
a. Nếu -5 C biểu diễn 5C dưới 0C thì +5 C biểu diễn 5C trên 0C
b. Nếu -65m biểu diễn độ sâu (thềm lục địa Việt Nam) là 65 m dưới mực nước biển thì +3143 m biêủ diễn độ cao của núi (Phanxipăng) là 3143 mét trên mặt nước biển.
c. Nếu - 10000 đồng biểu diễn số tiền nợ là 10000 đồng thì +20000 đồng biểu diễn số tiền có là 20000 đồng.
Bài10(71) SGK
Quy ước về phía Tây dấu (-) phía Đông dấu (+)
Điểm A cách M +3km về phía Tây
Điểm B cách M 2 km về phía Đông
Điểm C cách M 1 km về phía Tây
VI. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: (2’)
Về học bài, làm bài tập 1(70)SGK; 12,13,14,15,16(56)SBT.
Hướng dẫn bài 7(SGK-70)
Độ cao của vịnh cam ranh là -30m điều đó có nghĩa là vịnh cam ranh thấp hơn mực nước biển 30 m. 
V-Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 42: THứ Tự TRONG TậP HợP CáC Số NGUYÊN
I. Mục tiêu bài dạy: 
- Học sinh nắm được cách so sánh 2 số nguyên.
- Biết cách tính giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên.
- Học sinh nắm được khái niệm và cách tìm số liền sau, liền trước của 1 số nguyên a.
II. Chuẩn bị:
 Thầy: Bảng phụ
 Trò: Vở ghi, SGK học bài làm bài tập ở nhà.
III-Các hoạt động dạy học:
 1.Kiểm tra : Viết tập hợp Z các số nguyên ta nói như sau là đúng hay sai vì sao? Cho VD.
Tập hợp Z các số nguyên gồm 2 bộ phận là N và số nguyên âm.
 2.Bài mới:
ĐVĐ: Làm thế nào so sánh 2 số nguyên. Ta học tiết hôm nay.
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
Khi so sánh 2 số tự nhiên a và b trên trục số thì ta có kết luận gì?
Điều này vẫn đúng trên Z.
Vận dụng trả lời ví dụ.
Muốn tìm 1 số liền trước của a ta làm ntn?
Tìm số liền sau của aZ ta làm ntn?
So sánh 1 số nguyên âm và 0?
1 số nguyên dương và 0?
1 số nguyên dương và 1 số nguyên âm?
So sánh khoảng cách trên trục số của 3 và -3
Giá trị tuyệt đối của 1 số là gì?
Vận dụng tìm -20 =? 20=?
0=? -75=?
2 học sinh nhắc lại nội dung nhận xét?
-Cho HS làm Bài11(73)SGK
Điền dấu >; < hoặc = thích hợp để được kết quả đúng?
Cho các số 2, -17, 5,1,-2,0 hãy xắp xếp theo thứ tự tăng dần?
Cho -101, 15, 0, 7, -8, 2001 xắp xếp theo thứ tự giảm dần?
Tìm x Z biết -5 < x < 0?
-3 x =?
Tính giá trị tuyệt đối của các số: 2000, -3011, -101=?
Muốn tìm giá trị tuyệt đối 1 số ta làm ntn?
Điền dấu >; < ; = thích hợp vào ô trống?
1. So sánh 2 số nguyên 
*) a, b N; a a nằm bên trái trên tia số.
-> Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang) điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
VD: -5 nằm bên trái -3 => -5 < -3
2 nằm bên phải -3 => 2 > -3
Điểm -2 nằm bên trái 0 => -2 < 0
Chú ý: a Z liền trước của a là a -1; liền sau của a là a + 1
*) Nhận xét:
 a Z + => a >0
a Z =>a <0
=>a Z-; b Z + => a <b
a, b
2. Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên 
Giá trị tuyệt đối của -3 là 3
Giá trị tuyệt đối của 3 là 3
Ký hiệu: -3 = 3; 3 = 3
Tìm -20 = 20; 0 = 0
-75 = 75; 3 = 3
*) Nhận xét: SGK(72)
3.Luyện tập
-Bài11(73)SGK
a. Xắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần:
-17, -2, 0, 1, 2, 5.
b. Xắp xếp theo thứ tự giảm dần:
2001, 15, 7 , 0, -8, -101
Bài13(73)SGK
Tìm x Z biết: 
a. -5 x {-4,-3,-2,-1}
b. -3 < x < 0
-> x {-2, -1}
Bài14(73)SGK
Tìm giá trị tuyệt đối của 
a. 2000 = 2000
b. -3011 = 3011
c. -10 = 10
Bài15(73)SGK Điền dấu >; <; = 
a. 3 < 5
b. -3 < -5
c. -1< 10
d. 2 = -2
III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: (5’)
Về học bài, làm bài tập 16 -> 21 (73) SGK.
Hướng dẫn bài 20(SGK- 73)
Tính giá trị của các biểu thức .trứơc tiên các em hãy tính giá trị tuyệt đối trước rồi mới thực hiện phép tính :”+”; “-“
V-Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 43: THứ Tự TRONG TậP HợP CáC Số NGUYÊN 
I. Mục tiêu bài dạy: 
- Rèn luyện kỹ năng so sánh 2 số nguyên kỹ năng tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên.
- Rèn luyện kỹ năng tìm số liền trước, số liền sau của 1 số nguyên.
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: Giáo án, bảng phụ BT 16- tr 73.
2. Trò: Vở ghi, SGK học bài và làm trước bài tập.
III-Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra : 1 học sinh phát biểu muốn so sánh 2 số nguyên a và b ta làm ntn? Định nghĩa giá trị tuyệt đối của a Z.
Trả lời: +) a < b nếu a nằm bên trái b trên trục số.
+) Giá trị tuyệt đối của a là khoảng cách từ a đến O trên trục số.
 2.Bài mới:
ĐVĐ: Để giúp các em nắm vững cách tìm giá trị tuyệt đối của 1 số, và so sánh 2 số nguyên ta học tiết luyện tập.
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
1 học sinh lên bảng giải BT16-tr(73) cả lớp theo từng nhóm cùng giải và so sánh kết quả?
Điền chữ đúng, sai vào các kết quả phù hợp?
Có thể khẳng định tập hợp Z các số nguyên gồm 2 bộ phận Z + và Z - được không?
Cả lớp cùng giải 18(73)SGK?
a> 2 -> a có chắc chắn là số nguyên dương hay không?
Số b < 3 có chắc chắn b là số nguyên âm hay không ? Vì sao?
Các nhóm cùng làm 19(73)SGK?
So sánh kết quả? Có thể có mấy kết quả?
Tính giá trị của biểu thức?
-8-4-4=?
-7.-3=?
18:-6=?
153+ -53=?
Tìm số liền sau của các số 2, -8, 0 và -1?
Tìm số liền trước của mỗi số sau -4, 0, 1, -25?
Tìm số nguyên a biết số liền sau a là số nguyên dương và số liền trước a là 1 số nguyên âm a?
Bài16(73)SGK
Điền chữ đúng, sai để được nhận xét đúng:
7 N Đ 7 Z Đ
0 N Đ 0 Z Đ
-9 Z Đ -9 N S
11,2 Z S
Bài17(73)SGK
Z gồm 2 bộ phận các số nguyên dương và các số nguyên âm. Chưa đúng vì còn thiếu phần tử 0.
Bài18(73)SGK
a. Số nguyên a > 2 -> chắc chắn là số nguyên dương?
b. b b chưa chắc là số âm.
VD: 2 2 Z -
c. c > -1 ; c có chắc chắn Z + không?
Chưa chắc vì 0 > -1 nhưng 0 Z +
d. d d chắc chắn Z -
Bài19(73)SGK
0 < + 2; - 15 < 0; -10 < 6; 3 < 9; -3 < 9
Bài20(73)SGK
Tính giá trị của biểu thức:
-8-4-4= 8 - 4 = 4
-7.-3= 7.3 = 21
18:-6=18 : 6 = 3
153+ -53=153 + 53 = 206
Bài22(75)SGK
a. Số liền sau của các số 2, -8, 0, -1 là 3, -7, 1, 0.
b. Số liền trước của mỗi số sau: -4, 0, 1, -25 là: -5, -1, 0, 26.
c. Số nguyên a có số liền sau a là một số nguyên dương và số liền trước a là một số nguyên âm.
-> a = 0
 VI. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: (2’)
- Xem các bài tập đã chữa
Về học bài, làm bài tập 17 -> 24 SBT.
Hướng dẫn Bài 28(58)SBT. Điền dấu cộng hoặc dấu trừ vào chỗ trống để được kết quả đúng.
a. + 3 > 0 c. -25 < -9; -25 < 9
b. 0 > -3 d. 5 < 8; - 5 < 8
V-Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 44: cộNG HAI Số NGUYÊN CùNG DấU.
I. Mục tiêu bài dạy: 
- Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu.
- Học sinh hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng.
- Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.
- Bước đầu biết diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học.
II. Chuẩn bị:
 Thầy: Bảng phụ .
 Trò: Học bài và làm bài tập về nhà.
III-Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra (7’): 2 học sinh giải 28,29 SBT.
 Bài 28(58)SBT. Điền dấu cộng hoặc dấu trừ vào chỗ trống để được kết quả đúng.
a. + 3 > 0 c. -25 < -9; -25 < 9
b. 0 > -3 d. 5 < 8; - 5 < 8
29(58)SBT: Tính giá trị của biểu thức: 
a. -6--2= 6 - 2 = 4
b. 5. -4 = 5.4 =20
c. 20 : 5 = 20 : 5 = 4
d. 247 + - 47 = 247 + 47 = 294
 2.Bài mới:
ĐVĐ: Muốn cộng 2 số nguyên cùng dấu ta làm ntn ?
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
Tính (+ 4) + (+ 2) =?
Biểu diễn trên tia số phép cộng 2 + 4 = 6?
GV đưa bài toán tính nhiệt độ để cả lớp cùng tìm hiểu:
Nhiệt độ buổi chiều là bao nhiêu?
Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều ta làm ntn?
Tính (-4) + (-5) = ? -4 + - 5 =?
So sánh kết quả và rút ra nhận xét?
2 học sinh nhắc lại nội dung quy tắc? Vận dụng tính (+ 37) + ( + 8) =? (-23) + (- 17) =?
Tính (-17) + (-54) =?
-GV cho Hs làm Bài23(75)SGK
1 học sinh lên bảng, các nhóm cùng làm? 
Vận dụng quy tắc tính các tổng sau?
Có em nào ra kết quả khác không?
Muốn cộng 2 số nguyên cùng dấu ta làm ntn?
áp dụng quy tắc giải 24(75)SGK?
Muốn tính tổng 2 giá trị tuyệt đối ta làm ntn?
Có em nào ra kết quả khác không?
Nếu 1 tổng nhiều số hạng ta làm ntn?
1 học sinh đọc đề xác định yêu cầu bài toán?
Muốn điền được dấu chính xác ta làm ntn?
Tính giá trị của từng biểu thức rồi so sánh các kết quả?
Theo em -2 + - 5 -5
điền dấu gì vào ô trống?
1 học sinh đọc đề, xác định yêu cầu bài toán?
Muốn tìm nhiệt độ hiện nay ta làm gì?
Muốn cộng 2 số nguyên trái dấu ta làm ntn?
Tính giá trị của biểu thức?
x + ( -10) biết x = - 28?
- 267 + y = ? biết y = -33?
1. Cộng 2 số nguyên dương 
ví dụ: 
(+4) + (+2) = 4 + 2 = 6
2. Cộng 2 số nguyên âm
VD1:
Nhiệt độ buổi trưa ở Matxcơva là - 3 C. Buổi chiều nhiệt độ là bao nhiêu nếu nó giảm -2 C.
 Giải:
(-3 C) + ( -2 C) = -5 C.
Nhiệt độ buổi chiều là -5 C.
VD2: Tính và nhận xét kết quả:
(-4) + (-5) = -9
-4 + -5 = 4 + 5 = 9
*) Quy tắc: SGK (75)
áp dụng tính:
+) (+ 370 + (+ 81) = + 118
+) (-23) + (- 17) = - 40
+) (-17) + (-54) = - (17 + 54) = - 71
3.Luyện tập
Bài23(75)SGK
Tính:
a. 2763 + 152 = 2915
b. (-7) + (-14) = - 21
c. (-35) + (- 9) = - 44
d. (-43) + (-82) = - 125
Bài24(75)SGK
Tính: 
a. (-5) + (-248) = - 253
b. 17 + -33 = 17 + 33 = 50
c. - 37 + 15 = 37 + 15 = 52
d. -21 + - 13 = 21 + 13 = 34 
e. - 6 + - 3 + -2 = 6 + 3 + 2 = 11
Bài25(75)SGK
Điền dấu “>”, “<” thích hợp vào ô trống:
a. (-2) + (-5) (-5)
b. -10 (-3) + (-8)
 c. -2 + -5 -5
Vì 2 + 5 > 5
d. -2 + (-5) < 2
2 + (-5) = -3 < 2
Bài26(75)SGK
Giải:
Nhiệt độ tại đó hiện nay là:
- 5 C + (-7 C) = -12 C.
hoặc -5 C - 7 C = - 12 C.
Bài39(59)SBT
Tính giá trị của biểu thức:
a. x + (-10) biết x = -28
-> x + (-10) = -28 + (-10) = -38
b. - 267 + y = ? biết y = -33
-> - 267 + (-33) = -300
 VI. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: 
Về nhà học thuộc quy tắc vận dụng 
làm bài tập 35, 36, 37, 38, 40, 41 (58, 59) SBT.
V-Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT41-44-sh6.doc