Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 41, Bài 2: Tập hợp các số nguyên - Năm học 2008-2009 - Phan Hoàng Kiều Phương

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 41, Bài 2: Tập hợp các số nguyên - Năm học 2008-2009 - Phan Hoàng Kiều Phương

I- MỤC TIÊU

 1.Kiến thức : HS biết tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0, các số nguyên âm. Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của một số nguyên bất kỳ.

 2.Kĩ năng :HS bước đầu hiểu được dùng số nguyên để nói về hai đại lượng có hai hướng ngược nhau.

 3.Thái độ :HS bước đầu có ý thức liên hệ bái học với thực tế.

II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

· Giáo Viên : Bảng phụ: 38, 39 và đề bài ?1 ; ?2 ; ?3 .

Bảng phụ 1: ?1Đọc các số biểu thị các điểm C, D, E trong hình 38

 Bảng phụ 2

?2 Một chú ốc sên sáng sớm ở vị trí điểm A trên cây cột cách mặt đất 2m. Ban ngày chú ốc sên bò lên cây được 3m. Đêm đó chú ta mệt qúa “ngủ quên” nên bị “tuột” xuống dưới:

a) 2m ; b) 4m

Hỏi sáng hôm sau chú ốc sên cách A bao nhiêu mét trong mỗi trường hợp a), b)

 Bảng phụ 3

?3 a) Ta có nhận xet` gì về kết quả của ?2 trên dây?

b) Nếu ta coi A là điểm gốc và các vị trí phía trên điểm A được biểu thị bằng số dương và các vị trí nằm phía trên điểm A được biẻu thị bằng số âm thì đáp số của ?2bằng bao nhiêu

· Học Sinh : Bảng nhóm, thước thẳng .

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 * Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

 HS1:Vẽ trục số và biểu diễn các điểm 0;3;-1;-2; -3

 HS2:Hãy đọc và chỉ ra các số nguyên âm , số tự nhiên trong các số sau : -2 ; 3 ; -7 ; 0 ; 5 ;-4

 -Nếu một tập hợp bao gồm các số tự nhiên , số nguyên âm được gọi là tập hợp gì ? Đó là nội dung

 bài học hôm nay.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 266Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 41, Bài 2: Tập hợp các số nguyên - Năm học 2008-2009 - Phan Hoàng Kiều Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 14	 Ngày soạn : 10/11/2008
Tiết : 41	 Ngày dạy : 12/11/2008
§2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
I- MỤC TIÊU
 1.Kiến thức : HS biết tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0, các số nguyên âm. Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của một số nguyên bất kỳ.
 2.Kĩ năng :HS bước đầu hiểu được dùng số nguyên để nói về hai đại lượng có hai hướng ngược nhau.
 3.Thái độ :HS bước đầu có ý thức liên hệ bái học với thực tế.
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
Giáo Viên : Bảng phụ: 38, 39 và đề bài ?1 ; ?2 ; ?3 .
Bảng phụ 1: ?1Đọc các số biểu thị các điểm C, D, E trong hình 38 
Hình 38 
Bảng phụ 2 
?2 Một chú ốc sên sáng sớm ở vị trí điểm A trên cây cột cách mặt đất 2m. Ban ngày chú ốc sên bò lên cây được 3m. Đêm đó chú ta mệt qúa “ngủ quên” nên bị “tuột” xuống dưới:
a) 2m ; b) 4m 
Hỏi sáng hôm sau chú ốc sên cách A bao nhiêu mét trong mỗi trường hợp a), b) Hình 39 
Bảng phụ 3 
?3 a) Ta có nhận xet` gì về kết quả của ?2 trên dây?
b) Nếu ta coi A là điểm gốc và các vị trí phía trên điểm A được biểu thị bằng số dương và các vị trí nằm phía trên điểm A được biẻu thị bằng số âm thì đáp số của ?2bằng bao nhiêu 
Học Sinh : Bảng nhóm, thước thẳng .
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 * Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
	HS1:Vẽ trục số và biểu diễn các điểm 0;3;-1;-2; -3
 HS2:Hãy đọc và chỉ ra các số nguyên âm , số tự nhiên trong các số sau : -2 ; 3 ; -7 ; 0 ; 5 ;-4
 -Nếu một tập hợp bao gồm các số tự nhiên , số nguyên âm được gọi là tập hợp gì ? Đó là nội dung 
 bài học hôm nay.
 * Hoạt động 2 : Bài mới 
	HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
 GHI BẢNG 
HOẠT ĐỘNG 2.1 : SỐ NGUYÊN
?-Em hãy viết tập hợp các số tự nhiên khác 0 ?
-Các số tự nhiên khác 0 được gọi là số nguyên dương 
?-Nhận xét gì về tập hợp các số 
{-1 ; -2 ; -3 ; -4 ...} ?
-Tập hợp các số tự nhiên, số nguyên âm được gọi là tập hợp các số nguyên 
-GV giới thiệu tập hợp các số nguyên 
?-Hãy viết tập hợp N và Z ? 
?-Hãy biểu thị quan hệ giữa tập hợp N và tập hợp Z ?
?-Tập hợp Z bao gồm những số 
nào ?
*Gv giới thiệu chú ý/SGK
* GV giới thiệunhận xét/SGK 
?-Trong ví dụ người ta đã đưa ra quy ước như thế nào về điểm A, B cách điểm M ?
*GV cho HS làm ?1 ; ?2 ; ?3 trên bảng phụ 1,2,3 theo nhóm 
N* = {1;2;3;4;...}
-Tập hợp các số {-1 ; -2 ; -3 ; ...} là các số nguyên âm 
Z = ;-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;
N = {0;1;2;3;4;...}
Z = {...-3;-2;-1;0;1;2;3...}
N Ì Z
-Tập hợp Z bao gồm số nguyên âm, số nguyên dương và số 0 
*HS đọc chú ý/SGK
-Quy ước các điểm có chiều từ Nam qua Bắc là số dương, các điểm cách điểm M về phía Nam là số âm 
-HS làm ?1 ; ?2 ; ?3 trên bảng phụ 1,2,3 theo nhóm 
1. Số nguyên 
-Số nguyên dương: là các số tự nhiên khác 0 (đôi khi còn viết +1; +2, +3;nhưng dấu “+” thường bỏ đi)
-Số nguyên âm: là các số 
-1; -2; -3;
-Tập hợp Z = ;-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; gồm các số nguyên âm, số 0, các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên.
* Chú ý:( SGK - tr69)
* Nhận xét (SGK – tr69)
Số nguyên thường được biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau 
* Ví dụ ï : (SGK - tr69)
?1 :C:dương 1 ; D : âm 1 ; E : âm 4 
?2 : a) cách điểm A trên 1m
 b) Cách điểm A dưới 1m
?3 : 0(m) và –1 (m) 
HOẠT ĐỘNG 2.2 : SỐ ĐỐI 
*Cho 1 HS vẽ trục số và yêu cầu biểu diễn số 1 và -1 
?-Nhận xét khoảng cách số 1 và -1;2 và -2 đến 0 trên trục số ?
? -Ta nói 2 số 1 và -1 ; 2 và -2 là hai số đối nhau. Vậy thế nào là hai số đối nhau?
*GV cho HS làm ?4
-HS biểu điễn các số a và -1 ; 2 và 
-2 trên trục số 
-Nhận xét : Số 1 và -1 ; số 2 và -2 cách đều điểm 0 trên trục số .
-Là hai số cách đều điểm 0 trên trục số 
*HS làm ?4
Số đối của số 7 là : -7
Số đối của số –3 là : 3
Số đối của o là :0
|
2 . Số đối 
-1 và 1; -2 và 2; -3 và 3; là hai số đối nhau.
-1 là số đối của 1
8 là số đối của -8
 a và –a là hai số đối nhau
 (a ¹ 0)
 * Hoạt động 3 : Luyện tập - Củng cố 
	- GV cho HS làm bài 6/SGK/tr70 và cho HS đọc và nhận xét từng câu.
Đáp án bài 6/SGK/tr70:Đọc những điều ghi sau đây và cho biết những điều đó có đúng không ?
-4ỴN ; 4ỴN ; 0ỴZ ; 5ỴN ; -1ỴN ; 1ỴN 
	- Cho HS làm bài 7/SGK/tr70
	Đáp án Bài 7(SGK - tr70)
	Dấu “+” biểu thị chiều cao trên mực nước biển
dấu “-” biểu thị độ cao dưới mực nước biển
 * Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà 
Học kỹ lý thuyết, trìn.
h bày lại các bài đã giải.
BTVN: Bài 9,10 SGK/ tr 70,71; 9 ; Bài 16 SBT/ tr 55,56.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 41.doc