I - MỤC TIÊU : Giúp học sinh
1. Kiến thức :
ã Hiểu được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N.
ã Nhận biết và đọc đúng số nguyên âm qua các VD thực tiễn
2. Kĩ năng :
ã Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.
ã Rèn luyện kĩ năng liên hệ thực tế và toán học
3. Thái độ : Nghiêm túc và chú ý tìm hiểu kiến thức mới
II – CHUẨN BỊ
ã GV : Nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao ( âm, dương ),Trục số
ã HS : Đọc trước nội dung bài và chuẩn bị kiến thức liên qua.
III – PHƯƠNG PHÁP
Ngày soạn : 30/11/2008 Ngày giảng : 1/12/2008 Tiết : 40 chương ii : số nguyên Đ1 : làm quen với số nguyên âm I - Mục tiêu : Giúp học sinh Kiến thức : Hiểu được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N. Nhận biết và đọc đúng số nguyên âm qua các VD thực tiễn Kĩ năng : Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. Rèn luyện kĩ năng liên hệ thực tế và toán học Thái độ : Nghiêm túc và chú ý tìm hiểu kiến thức mới II – chuẩn bị GV : Nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao ( âm, dương ),Trục số HS : Đọc trước nội dung bài và chuẩn bị kiến thức liên qua. III – phương pháp Nêu và giải quyết vấn đề III - Tiến trình 1 – Kiểm tra : 2 – Bài mới HĐ của thầy HĐ của HS Nội dung cần đạt HĐ 1 : Các ví dụ ( 15 phút ) GV hướng dẫn HS cách độc các số 1000C ; 00C ; - 30C ? Đọc các nhiệt độ ở thành phố dưới đây ? ? TP nào nóng nhất? TP nào lạnh nhất ? Để đo độ cao thấp của các địa điểm khác nhau trên trái đất, căn cứ vào mực nước biển -Cao nguyên - Đắc lắc có độ cao trung bình là 600m -Thềm lục địa VN có độc cao trung bình là -65m Đọc độ cao của các địa điểm sau ? Ông A có 10000đ Ông B có – 10000đ Đọc các câu sau và giải thích ? Nghe và học cách đọc HN : 18 độ C Huế : 20 độ C Đà lạt 19 độ C TPHCM : 25 độ C Bắc Kinh âm 2 độ C Mátxơcơva âm 7 độ C Pa- ri : 0 độ C Niu óc : 2 độ C Nóng nhất : TPHCM Lạnh nhất : Mát-xơ-cơva - Độ cao của đỉnh núi Phanxipang là 3143m - Độ cao của đáy vinh Camranh là -30m Ông bảy có âm 150000đ Bà Năm có 200000đ Cô Ba có âm 30000đ VD1 : 1000C đọc 100 độ C 00C đọc là 0 độ C - 30C đọc là âm 3 độ C ?1 VD2 : ( SGK ) ?2 VD3 : ( SGK ) ?3 HĐ 2 : Trục số ( 18 phút ) ? Vẽ tia số Biểu diễn tiếp các Số –1; -2; -3;... Giới thiệu Trục số, gốc, chiều dương, âm Điểm A,B,C,D trên hình 33 biểu diễn các sô nào ? HS lên vẽ tia số , chia đơn vị mốc 0 Quan sát và thực hiện theo Nghe A(-6) B(-2) C(1) D(5) - Điểm 0 là gốc của trục số - Chiều dương : từ trái số 0 sang - Chiều âm : Từ phải số 0 sang * Chú ý : ( SGK ) HĐ 3 : Luyện tập ( 10 phút ) ? Đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế trong hình 35 ? Trên cơ sở rnào ta có thể điền các số còn thiếu trên trục số Điểm gốc 0 điền vào vị trí nào ? Có các số nguyên âm nào nằm giữa các số –10 và -5 ? Căn cứ vào mốc 0 và chiều của tia số Cách –3 về phía phải 3 đơn vị -6; -7; -8; -9 Bài tập 1 ( SGK – 68 ) –3 độ C ; -2 độ C; 0 độ C ; 2 độ C ; 3 độ C Nhiệt độ của nhiệt kế b cao hơn Bài tập 4 ( SGK – 68 ) a) b) HĐ 4 : Dặn dò ( 2 phút ) - Xem lại các VD trong bài học, làm BT 2 -> 5 ( SGK – 68 )
Tài liệu đính kèm: