*GV: Yêu cầu học sinhviết tập hợp số tự nhiên khác 0.Liệt kê một số nguyên âm mà bài trước đã học.
*HS: Thực hiện .
*GV:
GV: Giụựi thieọu taọp Z.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài .
*GV: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về tập hợp số nguyên.
*HS: Thực hiện .
*Chú ý:
*GV: Cho biết số 0 có phải là số nguyên dương không ?.
Số tự nhiên a trên tia số gọi là gì ?
*HS: Trả lời .
*GV: Vậy số nguyên thường dùng để biểu diễn những đại lượng nào ?Vaọy em nhaọn xeựt ủieàu gỡ?
*GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ trong SGK trang 69.
*HS: Thực hiện .
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.
*HS: Thực hiện .
*GV: Yêu cầu học sinh làm?2.
? Baứi toaựn cho ta bieỏt gỡ? Caàn tỡm gỡ?
ễÛỷ maởt ủaỏt leõn 3 m xuoỏng 2 m
ễỷ vũ trớ naứo?
HS:
*GV: Yêu cầu học sinh làm?3.
*HS: Thực hiện .
1. Soỏ nguyeõn:
Tập hợp các số
{.; -3; -2; -1; 0;1; 2; 3; } gồm các số nguyên âm, số 0 và số nguyên dương được gọi là tập hợp các số nguyên.
Kí hiệu: Z.
*Chú ý:
a, Số 0 không phải là số nguyên dương và cũng không phải là số nguyên âm.
b, Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a.
Do đó: Số nguyên thường được dùng để biểu diễn các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
VD:
Nhiệt độ dưới 0oC
Số tiền nợ
Độ cận thị
Nhiệt độ trên 0oC
Số tiền có
Độ viễn thị
?1.
?2.
Vị trí của chú ốc sên ở ban ngày cách mặt đất là: 2 + 3 = 5 (m).
a, Sáng hôm sau chú cách mặt đất là:
5 – 2 = 3 (m).
b, Sáng hôm sau chú cách mặt đất là:
5 - 4 = 1 (m).
?3.
a, Nhận xét: (HS)
b,
Ngày soạn: 21/11/2008 Tiết 40: làm quen với số nguyên âm A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được sự cần thiết phải mở rộng tập hợp N thành tập hợp số nguyên. Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn. Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. 2. Kỹ năng: Rèn luyện khả năng liên hệ giữa toán học và thực tế 3. Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm các yêu cầu của giáo viên đưa ra. Tích cực trong học tập. B. Phương pháp: Hỏi đáp + nêu và giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bỊ: 1.GV: Thước kẻ có chia khoảng, phấn màu, nhiệt kế to có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao(âm, dương, 0) 2.HS: Xem trước nội dung của bài, thước kẻ có chia đơn vị. D. Tiến trình LấN LỚP: I. ổn định tổ chức: (1’) II. Bài cũ: (lồng vào bài mới) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) GV yêu cầu HS thực hiện phép tính: 4 + 6 = ? 4.6 = ? 4 – 6 = ? HS:. . . Để phép trừ các số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện được, người ta phải đưa vào 1 loại số mới gọi là số nguyên âm. Các số nguyên âm là những số như thế nào? Hôm nay chúng ta làm quen với số nguyên âm. 2. Triển khai: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tỡm hiểu vỡ sao cần số cú dấu "-" đằng trước? 15' GV đưa nhiệt kế hình 31 cho HS quan sát và giới thiệu về các nhiệt độ : 00C,trên 00C, dưới 00C ghi trên nhiệt kế: . . . GV yêu cầu HS đọc Vd1 rồi GV giới thiệu. HS: . . . GV yêu cầu HS đọc ?1. HS đứng tại chỗ trả lời. GV : trong 8 TP trên,TP nào lạnh nhất,nóng nhất. GV yêu cầu HS làm Bt1 HS : Từng HS đứng tại chổ trả lời. GV yêu cầu HS đọc vd2,phát biểu ?2. Yêu cầu HS đọc vd HS đứng tại chỗ làm 1. Các ví dụ: Vd1: - 1 đọc là trừ 1 hoặc âm 1 - 30C đọc là âm 3 độ C . . . ? 1 BT1(SGK- 68) a) NK a: - 30C NK b: - 20C NK c: 00C NK d: 20C NK e: 30C b) Nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn Vd2: (sgk) ? 2 BT2: (SGK- 68) . . . Vd3: (sgk) Có và nợ ? 3 Hoạt động 2: Trục số 15' *GV : Yêu cầu học sinh biểu diễn tia số chứa các số tự nhiên. từ đó giới thiệu cho học sinh cách biểu diễn các số nguyên âm trên tia đối của tia số. Cách biểu diễn như vậy ta được một trục số. Trên trục số điểm 0 gọi là điểm gốc của trục số. Chiều đi từ trái sang phải gọi là chiều dương, chiều đi từ phải sang trái gọi là chiều âm. Hình32 *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?4. Các điểm A, B, C,D ở trục số trên hình 33 biểu diễn những số nào ? Hinh33 *HS : Thực hiện *GV : Đưa ra chú ý Ta cũng có thể vẽ trục số theo vị trí đứng. 2.Trục số: Biểu diễn tất cả các số nguyên âm và nguyên dương trên một trục gọi là trục số. Trên trục số điểm 0 gọi là điểm gốc của trục số. Chiều đi từ trái sang phải gọi là chiều dương, chiều đi từ phải sang trái gọi là chiều âm. Hình 32. ?4 Các điểm A, B, C,D ở trục số trên hình 33 biểu diễn những số nào ? Ta có: Điểm A ở vị trí số -6 trên trục số Điểm B ở vị trí số -2 trên trục số Điểm C ở vị trí số 1 trên trục số Điểm D ở vị trí số 5 trên trục số Chú ý: Ta cũng có thể vẽ trục số theo vị trí đứng. IV. Củng cố: (12’) - Nhắc lại vỡ sao cần cú số nguyờn õm? Cỏch đọc số nguyờn õm? - Làm bài tập 3/sgk-68 ( nội dung ở bảng phụ) và bài tập 5/sgk-68. V. Dặn dò: (1’) - Ôn tập cỏch đọc số nguyờn õm. - Biểu diễn số nguyờn õm trờn trục số, xỏc định số của cỏc điểm. - BTVN: sgk + sbt và xem trước bài mới: Tập hợp cỏc số nguyờn. Ngày soạn: 24/11/2008 Tiết 41: tập hợp các số nguyên A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Bieỏt ủửụùc taọp hụùp caực soỏ nguyeõn, ủieồm bieồu dieồn caực soỏ nguyeõn a treõn truùc soỏ, soỏ ủoỏi cuỷa soỏ nguyeõn. Bửụực ủaàu hieồu ủửụùc raống coự theồ duứng soỏ nguyeõn ủeồ noựi veà caực ủaùi lửụùng coự hai hửụựng ngửụùc nhau. 2. Kỹ năng: Viết được tập hợp số nguyên và tìm các số đối của số nguyên. Bửụực ủaàu coự yự thửực lieõn heọ baứi hoùc vụựi thửùc tieón . 3. Thái độ: Chú ý nghe giảng, tích cực học tập, cẩn thận trong khi vẽ trục số. B. Phương pháp: Neõu vaứ giải quyeỏt vaỏn ủeà, vaỏn ủaựp. C. Chuẩn bị: 1. GV: Hỡnh veừ moọt truùc soỏ, thước thẳng. 2. HS: Xem trước nội dung của bài, học bài đầy đủ như nội dung dặn dò tiết trước. D. Tiến trình LấN LỚP: I. ổn định tổ chức: (1’) II. Bài cũ:(5’) HS1 làm BT 4/ 68 (SGK) HS2 làm BT 5/68 (SGK) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Nhử vaọy ta thaỏy treõn hỡnh veừ ta boồ sung theõm taọp N caực soỏ ng aõm. Toaứn boọ truùc soỏ ủoự bieồu dieón cho taọp hụùp soỏ naứo? Trong taọp hụùp ủoự caực ủaùi lửụùng naứo ngửụùc hửụựng nhau? Chỳng ta sẽ tỡm hiểu những vấn đề đú qua bài hụm nay.. 2. Triển khai: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giụựi thieọu taọp hụùp Z 22' *GV: Yêu cầu học sinhviết tập hợp số tự nhiên khác 0.Liệt kê một số nguyên âm mà bài trước đã học. *HS: Thực hiện . *GV: GV: Giụựi thieọu taọp Z. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài . *GV: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về tập hợp số nguyên. *HS: Thực hiện . *Chú ý: *GV: Cho biết số 0 có phải là số nguyên dương không ?. Số tự nhiên a trên tia số gọi là gì ? *HS: Trả lời . *GV: Vậy số nguyên thường dùng để biểu diễn những đại lượng nào ?Vaọy em nhaọn xeựt ủieàu gỡ? *GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ trong SGK trang 69. *HS: Thực hiện . *GV: Yêu cầu học sinh làm ?1. *HS: Thực hiện . *GV : Yêu cầu học sinh làm ?2. ? Baứi toaựn cho ta bieỏt gỡ? Caàn tỡm gỡ? ễÛỷ maởt ủaỏt leõn 3 m xuoỏng 2 m ễỷ vũ trớ naứo? HS: *GV : Yêu cầu học sinh làm ?3. *HS : Thực hiện . 1. Soỏ nguyeõn: Tập hợp các số {...; -3; -2; -1; 0;1; 2; 3; } gồm các số nguyên âm, số 0 và số nguyên dương được gọi là tập hợp các số nguyên. Kí hiệu: Z. *Chú ý: a, Số 0 không phải là số nguyên dương và cũng không phải là số nguyên âm. b, Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a. Do đó: Số nguyên thường được dùng để biểu diễn các đại lượng có hai hướng ngược nhau. VD: Nhiệt độ dưới 0oC Số tiền nợ Độ cận thị Nhiệt độ trên 0oC Số tiền có Độ viễn thị ?1. ?2. Vị trí của chú ốc sên ở ban ngày cách mặt đất là : 2 + 3 = 5 (m). a, Sáng hôm sau chú cách mặt đất là : 5 – 2 = 3 (m). b, Sáng hôm sau chú cách mặt đất là : 5 - 4 = 1 (m). ?3. a, Nhận xét: (HS) b, Hoạt động 2: Xaõy dửùng khaựi nieọm veà soỏ ủoỏi 10' GV: Dựa vào trục số hãy so sánh khoảng cách 1 và -1 với 0?... HS: GV: Giới thiệu hai số đối nhau như sgk. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài . *GV: Yêu cầu học sinh lấy một số ví dụ về số đối khác. *HS: Thực hiện . *GV: Yêu cầu học sinh làm ?4. *HS : 2.Số đối: Trên trục số các diểm 1 và -1, 2 và -2, 3 và -3,.. cách đều điểm 0 và ở hai phía của điểm 0 . Ta nói các cặp số 1 và -1 ; 2 và -2 ; 3 và -3 ; .. ; gọi là các số đối nhau. Tức là : 1 là số đối của -1 2 là số đối của -2. 3 là số đối của- 3. Đặc biệt : Số 0 có số đối là 0. ?4. IV. Củng cố: (5’) - Nhaộc laùi caực khaựi nieọm vaứ caực vớ duù ủaừ giaỷi. - Laứm BT 6, 7 (SGK) V. Daởn doứ: (1’) - Xem laùi baứi, caực khaựi nieọm ủaừ hoùc. - Laứm BT SGK 8, 9, 10 (SGK) + 14,15,16 (SBT) - Xem trửụực baứi: Thửự tửù trong taọp hụùp caực soỏ nguyeõn. Ngày soạn: 26/11/2008 Tiết 42: THỨ TỰ TRONG tập hợp các số nguyên A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được thứ tự trong tập hợp các số nguyên. Giá trị của một số nguyên chính là khoẳng cách của số đó đến 0. 2. Kỹ năng: Biết so sách các số nguyên thông qua thứ tự của chúng trung tập hợp số nguyên. Vận dụng thứ tự của số nguyên để biểu diễn tập hợp các số nguyên cùng một trục số. 3. Thái độ: Chú ý nghe giảng, tích cực học tập, cẩn thận trong khi vẽ trục số. B. Phương pháp: Neõu vaứ giải quyeỏt vaỏn ủeà, vaỏn ủaựp. C. Chuẩn bị: 1. GV: Hệ thống kiến thức và BT, hỡnh veừ moọt truùc soỏ, thước thẳng, phấn màu. 2. HS: Xem trước nội dung của bài, học bài đầy đủ như nội dung dặn dò tiết trước. D. Tiến trình LấN LỚP: I. ổn định tổ chức: (1’) II. Bài cũ:(5’) - Vieỏt taọp hụùp Z caực soỏ nguyeõn . - Theỏ naứo laứ hai soỏ ủoỏi nhau ? Tỡm soỏ ủoỏi cuỷa 12 vaứ - 25 - Kieồm tra baứi taọp veà nhà. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Toaứn boọ truùc soỏ ủoự bieồu dieón cho taọp hụùp soỏ naứo? Trong taọp hụùp ủoự caực ủaùi lửụùng naứo ngửụùc hửụựng nhau? Vậy theo cỏc vị trớ đú trờn trục số thỡ điểm nào biểu diễn số lớn, số bộ? Chỳng ta sẽ tỡm hiểu những vấn đề đú qua bài hụm nay.. 2. Triển khai: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: So sách hai số nguyên. 20' *GV: Đưa ra trục số. - Hãy viết thứ tự các số theo chiều tăng dần. - Các số lớn hơn có vị trí như thế nào so với số nhỏ hơn ? *HS : Trả lời . *GV : Nhận xét và khẳng định. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài . *GV: Yêu cầu học sinh làm ?1. *HS: Hoạt động các nhân. Ba học sinh thực hiện . *GV: - Số liền nhau là gì?. Cho ví dụ. - Tìm số nguyên nằm giữa hai số nguyên liền nhau? *HS: Trả lời . *GV: Nhận xét và đưa ra chú ý. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài *GV: Yêu cầu học sinh làm ?2. - Qua ?2. có nhận xét gì? *HS : Thực hiện và ghi bài. 1. So sách hai số nguyên. 3 < 5; 2 < 3. Ttự: Hai SN a, b nếu a b thì a < b. Do vậy khi biểu diễn trên trục số ( nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. ?1. a) Viết -5 < -3 b, 2 >-3 c, -2 < 0 * Chú ý : Số nguyên b gọi là số liền sau số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b. Khi đó, ta cũng nói a là số liền trước của b. Chẳng hạn: -5 là số liền trước số -4. ?2. So sánh 2 < 7 -4 < 2 4 > -2 -2 > -7 -6 < 0 0 < 3 *Nxét: Mọi SND > 0 Mọi SNA < 0 Mọi SNA < bất kì SND nào. Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên. 15' *GV : Vẽ trục số vào bảng phụ và treo lên bảng. Hãy đo và so sánh khoảng cách từ điểm 0 tới các đối số với nhau ? *HS: *GV: Yêu cầu học sinh làm ?3. *HS : Thực hiện *GV: Nhận xét và khẳng định. *HS: Chú ý nghe giảng. . Lấy ví dụ minh họa. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?4. Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số của : -1, 1, -5, 5,-3, 2, 0. *HS : Thực hiện . Qua ?4 có nhận xét gì? *HS : Trả lời . 2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Số -1 và 1, -2 và 2, -3 và 3 đều cách điểm 0 một, hai, ba đơn vị ?3. Vậy : Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là gớa trị tuyệt đối của số nguyên a. Kí hiệu: ?4. ; ; ; ; ; . * Nhận xét: (SGK) IV. Củng cố: (7’) - Cuỷng coỏ tửứng phaàn trong tửứng baứi taọp ? - Baứi taọp 11 vaứ 12 SGK. V. Daởn doứ: (1’) - Xem laùi baứi, caực khaựi nieọm ủaừ hoùc. - Laứm BT SGK + SBT. - Chuẩn bị: Tiết sau luyện tập. Ngày soạn: 28/11/2008 Tiết 43: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức: ... ọc sinh làm bài tập số 35/77. *HS: ... *GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 46/SBT-59. HD: Khi cộng hai số nguyờn cựng dấu hay khỏc dấu thỡ kết quả ntn? Tăng hay giảm? *HS: .... *GV: Vậy cõu a, kq tăng hay giảm? Đú là cộng hai số nguyờn cựng dấu hay khỏc dấu? *HS:... *GV : Yờu cầu làm cõu b,c,d và giải thớch? *HS: 3hs lờn bảng. *GV: Nhận xột. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. Baứi taọp 35 / 77 : + 5 trieọu ủoàng – 2 trieọu ủoàng Baứi taọp 46 / sbt-59 : a) x + (-3) = -11 DĐ: x = -8 KT: (-8) + (-3) = -11 Vậy: x = -8 b) HS1: x = 20 c) HS2: x = 14 d) HS3: x = -13 IV. Củng cố: (5’) - Xem laùi baứi, caực khaựi nieọm ủaừ hoùc: Cộng hai số nguyờn, so sỏnh hai số nguyờn, số đối của số nguyờn. - Làm BT47/sbt-59 V. Daởn doứ: (1’) - Laứm BT SGK + SBT. - Chuẩn bị: ễn tập t/c phộp cộng cỏc số tự nhiờn. Ngày soạn: 10/12/2008 Tiết 47: tính chất của phép cộng các số nguyên A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Bieỏt ủửụùc boỏn tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa pheựp coọng caực soỏ nguyeõn: Giao hoaựn ,keỏt hụùp ,coọng vụựi 0 ,coọng vụựi soỏ ủoỏi . Bửụực ủaàu hieồu vaứ coự yự thửực vaọn duùng caực tớnh chaỏt cụ baỷn ủeồ tớnh nhanh vaứ tớnh toaựn hụùp ly.ự Bieỏt vaứ tớnh ủuựng toồng cuỷa nhieàu soỏ nguyeõn . 2. Kỹ năng: Vận dụng các tính chất để giải các bài tập liên quan 3. Thái độ: Tích cực trong học tập và vận dụng hợp lí các tính chất một cách hợp lí. B. Phương pháp: Nờu và giải quyết vấn đề, vaỏn ủaựp. C. Chuẩn bị: 1. GV: Hệ thống kiến thức và BT, phấn màu. 2. HS: Xem trước nội dung của bài, học bài đầy đủ như nội dung dặn dò tiết trước. D. Tiến trình LấN LỚP: I. ổn định tổ chức: (1’) II. Bài cũ:(5’) Pheựp coọng caực soỏ tửù nhieõn coự nhửừng tớnh chaỏt naứo ? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Vậy với phộp tớnh cộng cỏc số nguyờn thỡ cú những tớnh chất gỡ? Cú t/c nào đỳng như số tự nhiờn khụng? Đú là t/c cộng cỏc số nguyờn và chỳng ta sẽ tỡm hiểu qua bài học hụm nay. 2. Triển khai: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tớnh chất như số tự nhiờn. 15' *GV: Yêu cầu ba học sinh lên bảng làm ?1. *HS: *GV: Có nhận xét gì về vị trí của từng số hạng trong phép toán trên. *HS: Các số hạng đổi chỗ cho nhau. *GV: Phép cộng số nguyên có tính chất gì ? *HS: Có tính chất giao hoán. *GV: Nhận xét và khẳng định. HS:. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?2. *HS: Ba học sinh lên bảng thực hiện. *GV: Nhận xét. Qua ví dụ trên có liên tưởng gì đến một tính chất của các đó tự nhiên. *HS: Phép cộng các số nguyên có tính chất kết hợp. * Đưa ra chú ý như sgk. -Yêu cầu học sinh về nhà lấy ví đụ để chứng minh. *HS: Chú ý và thực hiện. *GV : Tính : 2 +0 = ?. ; (-5) +0 = ?. Từ đó có nhận xét gì ?. *HS : 2 +0 = 2. ; (-5) +0 = (-5) Suy ra : Tổng của một số nguyên bất kì với số 0 bằng số nguyên đó. *GV : Nhận xét và khẳng định . *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 1. Tính chất giao hoán. ?1 Tính và so sánh kết quả: a, (-2) + ( - 3) = ( -3) + (-2) = -5 b, (-8) + ( +4) = ( +4) + ( -8) = - 4 c, (-5) + ( +7) = ( +7 ) + ( -5) = 2 Vậy: Phép cộng các số nguyên có tính chất giao hoán. a + b = b + a 2. Tính chất kết hợp. ?2. Tính và so sánh kết quả : [(-3) + 4] +2 = 3 (-3) + (4 + 2) = 3 [(-3) +2] + 4 =3 Suy ra: [(-3) + 4] = (-3) +(4 + 2) = [(-3) +2] + 4 Vậy: Phép cộng các số nguyên có tính chất kết hợp. (a + b ) + = a + ( b + c) = ( a + c) +b. * Chú ý : (SGK) 3. Cộng với số 0 2 +0 = 2 ; (-5) +0 = (-5) Vậy : Tổng của một số nguyên bất kì với số 0 bằng số nguyên đó. a + 0 = 0 + a Hoạt động 2: Tớnh chất khỏc. 10' *GV : Nhắc lại tổng của hai số đối nhau. *HS: Trả lời . *GV: Nhận xét và khẳng định. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài . *GV: Yêu cầu học sinh làm ?4. -3 < a <3 *HS : Hoạt động cá nhân. Một học sinh lên bảng thực hiện. 4.Cộng với số đối - Tổng của hai số đối nhau luốn bằng 0. a + (-a) = 0 - Nếu hai số nguyên mà có tổng bằng 0 thì hai số nguyên đó đối nhau. - Nếu a + b thì a = - b hoặc b = - a. ?4. Tìm tổng của tất cả các số nguyên a, biết -3 < a <3 Ta có : (-2) + (-1) + 0 +1 +2 = 0. IV. Hoạt động 3: Củng cố và luyện tập. 10' *GV: Nhận xét chung. - Phộp cộng cỏc số nguyờn cú những t/c nào ? - Những t/c giỳp ta tớnh toỏn ntn? *HS: Trả lời . *GV: Làm BT 36+37. *HS: BT36/78: HS1: a) = 20 b) = -25 c) = - 140 BT37/78: HS2 V. Daởn doứ: (3’) - Xem laùi baứi, caực khaựi nieọm ủaừ hoùc: Làm thế nào để cộng hai số nguyờn? T/c? - Laứm BT : SGK + SBT. - Chuẩn bị: Tiết sau luyện tập. Ngày soạn: 11/12/2008 Tiết 48: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố qui taộc coọng hai soỏ nguyeõn cuứng daỏu vaứ coọng hai soỏ nguyeõn khaực daỏu. Naộm vửừng caực tớnh chaỏt cuỷa pheựp coọng trong Z. 2. Kỹ năng: Reứn kyỷ naờng giaỷi thaứnh thaùo caực tớnh coọng hai soỏ nguyeõn. Bieỏt aựp duùng caực tớnh chaỏt cuỷa pheựp coọng trong Z ủeồ tớnh nhanh caực bieồu thửực. 3. Thái độ: Cẩn thận trong khi làm bài tập và nghiêm túc trong học tập. B. Phương pháp: Củng cố và luyện tập, vaỏn ủaựp. C. Chuẩn bị: 1. GV: Hệ thống kiến thức và BT, phấn màu. 2. HS: Xem trước nội dung của bài, học bài đầy đủ như nội dung dặn dò tiết trước. D. Tiến trình LấN LỚP: I. ổn định tổ chức: (1’) II. Bài cũ:(10’) HS1: Vieỏt coõng thửực toồng quaựt cuỷa caực tớnh chaỏt cuỷa pheựp coọng trong Z? Bài tập: Tớnh a) 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11) b) (-2) + 4 + (-6) + 8 + (-10) + 12 HS2: Baứi taọp 40 / 79. - Kieồm tra baứi taọp veà nhaứ – Hoùc sinh sửừa sai III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Cỏc tieỏt trửụực caực em ủửụùc hoùc cỏch cộng hai số nguyờn, t/c của phộp cộng cỏc số nguyờn. ẹeồ giuựp caực em naộm vửừng noọi dung kieỏn thửực vaứ vận dụng tớnh toỏn, laứm baứi taọp toỏt. ẹoự chớnh laứ noọi dung tiết LT. 2. Triển khai: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Luyện tập tớnh toỏn. 15' *GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 41, 42/79. *HS: Nhóm 1, 3 *GV: Cho bieỏt aựp duùng qui taộc , tớnh chaỏt gỡ ủeồ thửùc hieọn caực baứi taọp treõn . *HS: *HS: Nhóm 2, 4 *GV: Yêu cầu nhóm 1, nhóm 4 cử đại diện nhóm lên bảng trình bày. Nhóm 2, 3 nhận xét và đặt câu hỏi. *GV: Cho bieỏt aựp duùng qui taộc , tớnh chaỏt gỡ ủeồ thửùc hieọn caực baứi taọp treõn . *HS: Trả lời. *GV: Nhận xét và đánh giá chung. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. Baứi taọp 41 / 79 : (-38) + 28 = -(38-28) = -10 273 + (-123) = 273 – 123 = 150 99 + (-100) + 101 = (99 + 101) + (-100) = 200 + (-100) = 100 Baứi taọp 42 / 79: 217 + [43 + (-217) + (-23)] = [217 + (-217)] + [43 + (-23)] = 0 + 20 = 20 b) Caực soỏ nguyeõn coự giaự trũ tuyeọt ủoỏi nhoỷ hụn 10 -9 ; -8 , -7 , . . . , 0 , 1 , 2 , . . . , 8 , 9 [(-9) + 9] + [(-8) + 8] + . . . + 0 = 0 Hoạt động 2: Luyện tập cỏc bài tập thực tế. 10' *GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 43/79. Hướng dẫn học sinh biểu diễn hình vẽ để thuận tiện khi giải. *HS: Học sinh dưới lớp làm theo hướng dẫn của giáo viên. *HS: Hai học sinh lên bảng giải. *GV: Yêu cầu các học sinh khác nhận xét. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. Baứi taọp 43 / 79: a) +10 C A +7 3 B Hai canoõ cuứng ủi veà hửụựng B .Sau 1 giụứ chuựng caựch nhau : (10 – 7) .1 = 3 km b) -7 +10 A C B 17 Canoõ thửự nhaỏt ủi veà hửụựng B coứn Canoõ thửự hai ủi veà hửụựng A . Sau 1 giụứ chuựng caựch nhau : (10 + 7) . 1 = 17 km IV. Củng cố: (7’) - Nhắc caực khaựi nieọm ủaừ hoùc: Cộng hai số nguyờn, biểu thị của số nguyờn và biểu diễn trờn trục số. - Làm BT44 + 46/sgk-80. V. Daởn doứ: (1’) - Laứm BT SGK + SBT. - Chuẩn bị: ễn tập phộp trừ hai số tự nhiờn. Ngày soạn: 14/12/2008 Tiết 49: phép trừ hai số nguyên A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hieồu pheựp trửứ trong Z. 2. Kỹ năng: Bieỏt tớnh ủuựng hieọu cuỷa hai soỏ nguyeõn . Bửụực ủaàu hỡnh thaứnh dửù ủoaựn treõn cụ sụỷ nhỡn thaỏy qui luaọt thay ủoồi cuỷa moọt loaùt hieọn tửụùng (toaựn hoùc) lieõn tieỏp vaứ pheựp tửụng tự. 3. Thái độ: Cẩn thận khi thực hiện tính toán và nghiêm túc trong học tập. B. Phương pháp: Nờu và giải quyết vấn đề, vaỏn ủaựp. C. Chuẩn bị: 1. GV: Hệ thống kiến thức và BT, BP, phấn màu. 2. HS: Xem trước nội dung của bài, học bài đầy đủ như nội dung dặn dò tiết trước. D. Tiến trình LấN LỚP: I. ổn định tổ chức: (1’) II. Bài cũ:(5’) Pheựp coọng caực soỏ tửù nhieõn coự nhửừng tớnh chaỏt naứo ? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Với phộp tớnh cộng cỏc số nguyờn thỡ cú những quy tắc nào? Cũn phộp trừ số nguyờn thỡ thực hiện như thế nào? Chỳng ta sẽ tỡm hiểu qua bài học hụm nay. 2. Triển khai: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hiệu của hai số nguyên. 25' *GV: - Để tìm hiệu của hai số tự nhiên ta làm thế nào ? *HS: Trả lời . *GV: Treo nội dung của ? lên bảng phụ. Hãy quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả tương tự ở hai dòng cuối. Có nhận xét gì về cách viết của ba dòng đầu nêu trên ? từ đó dự đoán gì về cách viết của hai hàng cuối trong mỗi mỗi ý. *HS: ở ba hàng đầu người ta viết phép trừ hai số nguyên trở thành phép cộng hai số nguyên. Tức là: Số trừ cộng với số đối của số bị trừ *GV:- Cho a, b là hai số nguyên bất kì, thì a -b = ? -Muốn trừ hai số nguyên ta là như thế nào ?. *HS: *GV: Nhận xét và khẳng định. *HS: Ghi bài vào vở. Và lấy ví dụ minh họa. *GV : Y/c đọc ví dụ trong (SGK- 81) rồi tóm tắt đề bài. *HS : ... *GV: -Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài . *GV: Có nhận xét gì về phép trừ hai số tự nhiên với phép trừ hai số nguyên. *HS: Trả lời . 1. Hiệu của hai số nguyên. ? a, 3 -1 = 3 +(-1) 3 - 2 = 3 +(-2) 3 - 3 = 3 + (-3) 3 - 4 = 3 + (-4) 3 - 5 = 3 + (-5) b, 2 - 2 = 2 + (-2) 2 - 1 = 2 + (-1) 2 - 0 = 2 +0 2- (-1) = 2+(+1) 2 - (-2) =2+ (+2) *Quy tắc: Muốn trừ số nguyêna cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b. Tức là: a - b = a + ( - b). Ví dụ : 3 - 7 = 3 + (-7) = - 4. (-3) - (-8) = (-3) + (+8) = 5. 2. Ví dụ: Tóm tắt : Nhiệt độ ở Sa Pa lúc: Hôm qua : 3oC, hôm nay giảm 4oC. Hôm nay : ? oC Giải: Do nhiệt độ hôm nay giảm 4oC (tăng lên -4oC). Nên : Nhiệt độ ngày hôm nay: 3 – 4 = 3 + (-4) = -1oC. * Nhận xét : Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện. Hoạt động 2: Củng cố và ỏp dụng. 10' *GV: Nhận xét chung. - Phộp cộng cỏc số nguyờn cú những t/c nào ? - Những t/c giỳp ta tớnh toỏn ntn? *HS: Trả lời . *GV: Làm BT 36+37. *HS: BT47/82: HS1: a) = -7 b) = 3 c) = - 7 BT37/78: HS2 V. Daởn doứ: (3’) - Xem laùi baứi, caực kiến thức ủaừ hoùc: Làm thế nào để cộng, trừ hai số nguyờn? - Laứm BT : SGK + SBT. - Chuẩn bị: Tiết sau luyện tập.
Tài liệu đính kèm: