I. Mục tiêu:
*Kiến thức:
- Biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số nguyên
*Kỷ năng:
- Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau
II. Phương tiện dạy học:
*Gv: Hình vẽ trục số
*Hs: Học và làm bài cũ.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 8 phút)
? Viết 3 số nguyên âm và đọc.
? Viết các số tại các điểm đánh dấu trên trục số.
1 Hs lên bảng trả lời
Hoạt động 2: Số nguyên. ( 20 phút)
- Gv: Cho Hs đọc Sgk (từ đầu mục 1 đến hết ví dụ)
? Những số nào gọi là số nguyên dương ?
? Những số nào gọi là số nguyên âm ?
? Tập hợp các số nguyên gồm những số nào? và được ký hiệu như thế nào ?
Z = { ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; }
? Số 0 có phải là số nguyên dương? có phải là số nguyên âm không?
? Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm gì ?
? Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị hai đại lượng như thế nào với nhau ?
-Gv: yêu cầu Hs làm ?1
-Gv: treo bảng phụ: Hình 38 / Sgk
-Gv: yêu cầu Hs làm ?2
-Gv: yêu cầu Hs làm ?3
Hs: đọc Sgk – 2 lượt
Số nguyên dương: 1, 2, 3, .
Số nguyên âm: -1, -2, -3 .
Tập hợp các số nguyên bao gồm số nguyên dương, số nguyên âm và số 0 (hay gồm số tự nhiên và số nguyên âm)
Ký hiệu tập các số nguyên là: Z
Số 0 không là số nguyên dương cũng không là số nguyên âm
Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a
Biểu diễn hai đại lượng trái ngược nhau như:
C (4), D (-1), E (-4)
?2 a/ Ốc sên cách A là 1 mét về phía trên
b/ Ốc sên cách A là 1 mét về phía dưới
?3 a) Cả hai trường hợp ốc sên đều cách A 1m
b) Ốc sên cách A: +1m nếu ốc ở trên A, -1m nếu ốc ở dưới A.
Ngày soạn:17/11/2010 CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN Tuần 14: Tiết 40: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I. Mục tiêu: *Kiến thức: - Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N. *Kỷ năng: - Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn. Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. II. Phương tiện dạy học: *Gv: HDCKT –KN, nhiệt kế có chia độ, hình vẽ biểu diễn độ cao (âm, dương, 0) *Hs: xem trước bài học ở nhà III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu chương, bài. ( 5 phút) Gv: nêu nhu cầu và ý nghĩa của việc mở rộng tập số tự nhiên. Hs nghe. Hoạt động 2: Các ví dụ. ( 17 phút) - Gv: giới thiệu ví dụ 1 với các nhiệt kế như Sgk - Gv: yêu cầu Hs làm ?1 Đọc nhiệt độ của các thành phố ? ? -30C em hiểu như thế nào ? - Gv: giới thiệu ví dụ 2 ? Dùng số âm để biểu thị độ cao như thế nào - Gv: yêu cầu Hs làm ?2 ? Đọc độ cao của các địa điểm sau: - Gv: giới thiệu ví dụ 3 ? Dùng số âm để biểu thị tiền có hay tiền nợ - Gv: yêu cầu Hs làm ?3 ? Cô Ba có -30 000đồng nghĩa là như thế nào Hs nghe và ghi vở. Hs quan sát và chú ý cách đọc Xem Sgk và đọc biểu thị nhiệt độ dưới 00C là 30C ? Dùng số âm để biểu thị độ cao thấp hơn mục nước biển Hs đọc theo Sgk. Số âm được dùng để biểu thị số tiền nợ HS: Cô Ba nợ 30 000 đồng Hoạt động 3: Trục số. ( 8 phút) ? Biểu diễn các số 0; 1; 2; 3; 4 trên tia số ? trình bày cách vẽ tia số ? ? Vậy muốn biễu diễn những số –1; -2; -3;làm như thế nào ? (làm như thế gọi là bd trên trục số ) ? Nêu cấu tạo của trục số Gv: yêu cầu Hs làm ? 4 ? Điểm A, B, C, D ứng với những số nào Chú ý:/ Sgk - Gv: giới thiệu trục số vẽ theo phương thẳng đứng Tia số Trục số 0 là gốc của trục số mũi tên chiều dương và ngược lại là chiều âm A(-6), B(-2) , C(1), D(5) Hoạt động 4: Củng cố. ( 14 phút) Bài tập 1: Sgk/tr 68 Bài tập 2: Sgk/tr 68: Bài tập 4: Sgk/tr 68 a)Đọc nhiệt độ theo thứ tự b) Nhiệt độ chỉ trong nhiệt kế b cao hơn Hs: đọc độ cao của các địa điểm và giải thích a) Kể từ số 4 ta ghi tiếp các số theo thứ tự ngược từ phải sang trái 3, 2, 1, 0; điểm chỉ số 0 là điểm chỉ gốc của trục số b) Ghi các số nguyên âm lên trục số Gv đã vẽ. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. ( 1 phút) -Học bài theo Sgk -Làm bài 3, 5 sgk,Hs khá 6, 7,8 sbt Ngày soạn:21/11/2010 Tuần 15: Tiết 41: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN. I. Mục tiêu: *Kiến thức: - Biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số nguyên *Kỷ năng: - Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau II. Phương tiện dạy học: *Gv: Hình vẽ trục số *Hs: Học và làm bài cũ. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 8 phút) ? Viết 3 số nguyên âm và đọc. ? Viết các số tại các điểm đánh dấu trên trục số. 1 Hs lên bảng trả lời Hoạt động 2: Số nguyên. ( 20 phút) - Gv: Cho Hs đọc Sgk (từ đầu mục 1 đến hết ví dụ) ? Những số nào gọi là số nguyên dương ? ? Những số nào gọi là số nguyên âm ? ? Tập hợp các số nguyên gồm những số nào? và được ký hiệu như thế nào ? Z = { ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; } ? Số 0 có phải là số nguyên dương? có phải là số nguyên âm không? ? Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm gì ? ? Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị hai đại lượng như thế nào với nhau ? -Gv: yêu cầu Hs làm ?1 -Gv: treo bảng phụ: Hình 38 / Sgk -Gv: yêu cầu Hs làm ?2 -Gv: yêu cầu Hs làm ?3 Hs: đọc Sgk – 2 lượt Số nguyên dương: 1, 2, 3, ... Số nguyên âm: -1, -2, -3 ... Tập hợp các số nguyên bao gồm số nguyên dương, số nguyên âm và số 0 (hay gồm số tự nhiên và số nguyên âm) Ký hiệu tập các số nguyên là: Z Số 0 không là số nguyên dương cũng không là số nguyên âm Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a Biểu diễn hai đại lượng trái ngược nhau như: C (4), D (-1), E (-4) ?2 a/ Ốc sên cách A là 1 mét về phía trên b/ Ốc sên cách A là 1 mét về phía dưới ?3 a) Cả hai trường hợp ốc sên đều cách A 1m b) Ốc sên cách A: +1m nếu ốc ở trên A, -1m nếu ốc ở dưới A. Hoạt động 3: Số đối. ( 8 phút) Dựa vào hình ảnh trục số Gv giới thiệu khái niệm số đối -Gv: yêu cầu Hs làm ?4 ?4 Số đối của 7 là -7, số đối của -3 là 3.\ Hoạt động 4: Củng cố. ( 8 phút) - Gv yêu cầu Hs nhắc lại định nghĩa tập hợp các số nguyên. - Gv: cho Hs làm bài tập 6 và 9/sgk Hs nhắc lại Hs đọc Sgk và trả lời. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. ( 1 phút) -Học bài theo sgk -Làm bài tập 7, 8, 10/ sgk Ngày soạn:22/11/2010 Tuần 15: Tiết 42: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu: *Kiến thức: - Biết so sánh hai số nguyên, biết được giá trị tuyệt đối của một số nguyên *Kỷ năng: - Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên II. Phương tiện dạy học: *Gv: Vẽ hình trục số, bảng phụ. *Hs: Học và làm bài cũ III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 8 phút) Gv: Gọi hs lên bảng ?1: Số nguyên là những số nào? Viết tập hợp số nguyên ? biểu diễn chúng trên trục số. ?2: So sánh hai số tự nhiên trên tia số (3 và 5) Hs: lên bảng. 3 < 5 , Điểm 3 nằm ở bên trái 5 trên trục số Hoạt động 2: So sánh hai số nguyên. ( 18 phút) - Gv: hai số tự nhiên khác nhau sẽ có 1 số lớn hơn số kia. Trên tia số (nằm ngang), số nào ở bên phải số kia thì lớn hơn. ? Vậy hai số nguyên khác nhau thì như thế nào ? Số nguyên a nằm bên nào số nguyên b trên trục số (nằm ngang) thì a < b? - Gv: yêu cầu Hs làm ?1 Bảng phụ ? Trả lời câu hỏi đầu bài. So sánh –10; 1 ? Hs xác định số liền trước và liền sau của các số nguyên trên trục số - Gv cho Hs đọc chú ý/Sgk - Gv: yêu cầu Hs làm ?2 ? Nhận xét số nguyên dương nằm trên trục số là những số như thế nào ? nguyên âm ? Hai số nguyên khác nhau thì cũng sẽ có một số lớn hơn Trên trục số (nằm ngang), số nguyên a nằm bên trái của số nguyên b thì a < b. ?1 Hs quan sát hình vẽ ở bảng phụ, điền vào chỗ trống. a/ Điểm -5 nằm điểm -3, nên -5 -3 và viết: -5 -3; b/ Điểm 2 nằm điểm -3, nên 2 -3 và viết: 2 -3; c/ Điểm -2 nằm điểm 0, nên -2 0 và viết: -2 0. Hs: -10 < 1 Hs quan sát và trả lời Hs đọc Sgk. ?2 Hs cầm Sgk đọc và trả lời. Hs: Rút ra nhận xét Hoạt động 3: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên. ( 10 phút) ? Nhận xét khoảng cách từ –3 đến 0 và từ 3 đến 0 trên trục số . Hình 43 - Gv: yêu cầu Hs làm ?3 ? Nhận xét và ký hiệu về giá trị tuyệt đối của một số nguyên a - Gv: yêu cầu Hs làm ?4 ? Nhận xét -Gv: Dựa vào nhận xét này Hs có thể so sánh hai số nguyên a, b mà không cần xét chúng trên trục số 2 khoảng cách bằng nhau ?3 Hs tự làm => nhận xét ?4 Hs: đọc nhận xét /Sgk Hoạt động 4: Củng cố. ( 8 phút) Bài tập 11: Sgk/tr73 Bài tập 12: Sgk/tr73 Bài tập 14: Sgk/tr73 bài 11: -3 > -5 ; 3 -6 ; 10 > -10 bài 12: a) –17 ; -2 ; 0 ; 1 ; 2 ; 5 b) 2001 ; 15 ; 7 ; 0 ; -8 ; -101 bài 14: Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. ( 1 phút) -Học bài theo sgk -Làm các bài tập: 13, 15sgk Ngày soạn:23/11/2010 Tuần 15: Tiết 43: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU. I. Mục tiêu: *Kiến thức: - Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu *Kỷ năng: - Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng II. Phương tiện dạy học: *Gv: HDCKT –KN, Sgk, thước thẳng, phấn màu. *Hs: Học và làm bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 15 phút) Gv: Gọi 2 hs lên bảng. Hs1: Trên trục số (nằm ngang), khi nào thì số nguyên a lớn hơn số nguyên b. Bài tập 18/Sgk tr73 Hs2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì Bài tập 20/ Sgk tr73 Gv nhận xét câu trả lời và bài làm hoc45 sinh. - Gv: hướng dẫn Hs làm các bài tập 17, 19, 21 Sgk/tr73 Hs1: Hs2: Hs cả lớp chú ý. Hoạt động 2: Cộng hai số nguyên dương. ( 7 phút) ? Tính (+4) + (+2) =? +4 +2 +6 - Gv: Tập cho Hs thao tác cộng trên trục số Hs: cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên. (+4) + (+2) = +6 Hoạt động 3: Cộng hai số nguyên âm. ( 16 phút) -Gv: Trong thực tế có nhiều đại lượng thay đổi theo hai chiều ngược lại. Tăng và giảm, lên cao và xuống thấp Ta dùng số dương và số âm để biểu thị sự thay đổi đó. Ví dụ: /Sgk (-3) + (-2) = ? ? Nhiệt đô giảm 20C là tăng thêm bao nhiêu độ âm ? - Gv: Khi nhiệt độ tăng 20C ta nói độ tăng 20C, Khi nhiệt độ giảm 30C ta nói nhiệt độ tăng -30C , Khi số tiền tăng 2000 đg ta nói số tiền tăng 2000 đg, Khi số tiền giảm 2000 đg ta nói số tiền tăng -2000 đg Gv: yêu cầu Hs làm ?1 - Gv cho Hs nhận xét hai kết quả và rút ra quy tắc Ví dụ: / Sgk Gv: yêu cầu Hs làm ?2 a/ 37 + 81=? ; b/ -23 + (-17) =? Hs lấy vd tăng thêm tiền nợ Hs đọc ví dụ Sgk -2 - 3 -5 tăng thêm (–2)0C (-3) + (-2) = -5 ?1Tính và nhận xét kết quả của (-4) +(-5) và (-4) +(-5)= -9 và = 9 Hs đọc quy tắc Sgk Hs đọc ví dụ Sgk ?2 37 + 81=118 ; -23 + (-17) = -(23 + 17) = - 40 Hoạt động 4: Củng cố. ( 6 phút) Gv cho Hs làm bài 23; 24 sgk 6 Hs lên bảng giải. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. ( 1 phút) - Học quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu - Làm bài tập 25; 26 sgk Ngày soạn: 24/11/2010 Tuần 15: Tiết 44: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: *Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về số đối giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cộng hai số nguyên cùng dấu. *Kỷ năng: - Tính đúng giá trị tuyệt đối của một số nguyên, tính đúng tổng của hai số nguyên cùng dấu. II. Phương tiện dạy học: *Gv: HDCKT –KN, Sgk, Sbt *Hs: Học và làm bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 10 phút) Gv: gọi 2 hs lên bảng Hs1: Cộng hai số nguyên dương ta cộng như thế nào ? Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm. Áp dụng: Tính: (-37) + (-24) = ? Hs2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì? Tính: Hs1: Hs2: Hoạt động 2: Luyện tập. ( 28 phút) Bài tập 1: Tìm số đối của mỗi số sau: -35; +61; 0; Bài tập 2: Tìm x, biết: Bài tập 3: Tính: ? Muốn tính giá trị của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối ta làm như thế nào Bài tập 4: Tính: a/ x + (-27), biết x = -95 b/ (-276) + y, biết y = -107 Bài tập 25: Sgk/tr 75 ? Điền dấu “” tích hợp vào ô vuông a/ (-6) + (-3) * (-10) b/ (-20) * (-7) + (-14) Bài tập: Hãy tính tổng sau: S = (-1) + (-2) + (-3) + .. + (-98) + (-99) ? Gv gợi ý: hãy thực hiện đúng quy tắc cộng hai số nguyên âm, sau đó tính tổng các số tự nhiên liên tiếp mà ở chương 1 ta đã biết ! Hs suy nghĩ và xung phong trả lời: Số đối của -35; +61; 0; lần lượt là: 35; -61; 0; -18; -7; 2 Hs nhớ lại nhận xét về giá trị tuyệt đối và trả lời: a/ x = 4 hoặc x = -4; b/ c/ x Î {-2; -1; 0; 1; 2} Hs làm vào vở; 3 Hs lên bảng giải Hs: ta phải tính các giá trị tuyệt đối trước. x + (-27) = -95 + (-27) = -(95 + 27) = -122 (-276) + y = (-276) + (-107) = - (276 + 107) = - 383 Hs: tính giá trị các biểu thức cộng hai số nguyên cùng dấu rồi so sánh. a/ (-6) + (-3) > (-10) b/ (-20) > (-7) + (-14) S = -(1 + 2 + 3 + 4 + + 98 + 99) = - [(1 + 99).(99 – 1 + 1):2] = - 100. 99: 2 = - 4950 Hoạt động 3: Củng cố. ( 6 phút) ? Có thể khẳng định rằng tập Z gồm hai bộ phận là các số nguyên dương và các số nguyên âm được không? Tại sao? Hs: Không, tại vì ngoài các số nguyên dương và các số nguyên âm thì tập Z còn chứa số 0. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. ( 1 phút) - Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên âm, định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên - Làm các bài tập: 28,29,30,31Sbt Ngày soạn: 28/11/2010 Tuần 16: Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU. I. Mục tiêu: *Kiến thức: - Biết cộng hai số nguyên khác dấu. *Kỷ năng: - Hiểu việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng. II. Phương tiện dạy học: *Gv: HDCKT –KN, Sgk, thước thẳng, phấn màu. *Hs: Học và làm bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 10 phút) Gọi 1 hs lên bảng. ?1: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. ?2: Điền số thích hợp vào bảng sau: a -30 -7 -5 b -5 -13 -6 a+b -10 -17 Hs lên bảng Hoạt động 2: Ví dụ. (12 phút) Gv yêu cầu Hs đọc vd (Sgk /75) và cho biết: -Giảm 50C đồng nghĩa với điều gì ? Vậy nhiệt độ trong phòng vào buổi chiều là tính như thế nào ? Gv gọi 1 Hs minh hoạ trên mô hình trục số. Gv yêu cầu Hs làm ?1 Gv yêu cầu Hs làm ?2 Giảm 50C đồng nghĩa với tăng -50C (+3) + (-5) = -2 Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là -20C Hs thực hiện ?1 dựa vào trục số. (-3) + (+3) = 0 (+3) + (-3) = 0 Vậy (-3) + (+3) = (+3) + (-3) Hs thực hiện ?2 (sử dụng trục số để tìm ) a/ 3 + (-6) = -3 ; ÷ -6ú - ÷ 3ú = 3 b/ (-2) + (+4) = 2; ÷ +4ú - ÷ -2ú = 2 Hoạt động 3: Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. ( 13 phút) Có nhận xét gì về hai số (-3) và (+3) ? Tổng của chúng bằng ? -Để cộng 2 số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm theo quy tắc / Sgk -Gv giải thích ví dụ theo qui tắc. -Tóm lại, để cộng hai số nguyên khác dấu ta thực hiện theo ba bước: + tìm giá trị tuyệt đối của hai số + lấy số lớn trừ số bé + chọn dấu là dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn Gv cho Hs làm ?3 Hs quan sát kết quả ?1: Hs: hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. Hs đọc quy tắc/ Sgk (-273) + 55 = -(273 – 55) = -218 ?3: Tính a) (-38) + 27 = - (38 – 27) = -11 b) 273 + (-123) = 273 – 123 = 150 Hoạt động 4: Củng cố. ( 7 phút) - Gv cho Hs nhắc lại quy tắc (tóm tắt theo 3 bước) - Làm bài tập: 27, 28/76 Hs phát biểu 3 Hs lên làm từng bài, cả lớp cùng làm và nhận xét Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. ( 3 phút) - Gv hướng dẫn về nhà: 29, 30/76 - Học bài theo tập và SGK - Làm bài tập: 31, 32, 34 Sgk/76
Tài liệu đính kèm: