Hoạt động của thầy
Hoạt động 1 : Bài cũ
* Bài 19/5/SBT/ Dùng ba chữ số 0, 3, 4, viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số, các chữ số khác nhau.
* Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5 ?
-Tập hợp A có bao nhiêu phần tử?
GVĐVĐ: Tập sau có bao nhiêu phần tử ?
Vậy Tập hợp có mấy phần tử ?
=> Kết luận gì về số phần tử của tập hợp ?
Hoạt động 2 : Số phần tử
?1. Cho học trả lời tại chỗ
?2. Cho một số học sinh trả lời tại chỗ
=> Tập hợp rỗng
=> Kí hiệu
Vậy tập hợp rỗng là một tập hợp như thế nào ?
Hoạt động 3: Thế nào là tập hợp con?
GV minh họa bằng hình vẽ
Hãy viết tập hợp A, B ?
Nêu nhận xét về các phần tử của tập hợp A và B?
GV :Mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B ta nói tập hợp A là
một tập hợp con của tập hợp B.
Vậy khi nào tập hợp A là tập con của tập hợp B ?
VD : Tập hợp HS nữ lớp 6C là tập hợp con của tập hợp nào ?
?3. Học sinh thảo luận nhóm
Ta thấy tập hợp A và tập hợp B có số phần tử và các phần tử như thế nào ?
=> Hai tập hợp bằng nhau
GV đưa chú ý SGK
Hoạt động 4: Củng cố
Bài 16 : Cho 4 học sinh lên thực hiện
Ngày soạn : Tuần 2 Ngày dạy : Tiết 4 : SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP. TẬP HỢP CON I. Mục tiêu bài học Kiến thức: Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một , hai, nhiều, có vô số hoặc không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai rập hợp bằng nhau. Kỹ năng: Biết tìm số phần tử , biết các xác định một tập hợp có phải là một tập hợp con của một tập hợp đã cho. Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu. Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. II. Phương tiện dạy học GV : Thước, bảng phụ, phấn màu. HS : Vở nháp, bút dạ màu. III.Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 : Bài cũ * Bài 19/5/SBT/ Dùng ba chữ số 0, 3, 4, viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số, các chữ số khác nhau. * Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5 ? -Tập hợp A có bao nhiêu phần tử? GVĐVĐ: Tập sau có bao nhiêu phần tử ? Vậy Tập hợp có mấy phần tử ? => Kết luận gì về số phần tử của tập hợp ? Hoạt động 2 : Số phần tử ?1. Cho học trả lời tại chỗ ?2. Cho một số học sinh trả lời tại chỗ => Tập hợp rỗng => Kí hiệu Vậy tập hợp rỗng là một tập hợp như thế nào ? Hoạt động 3: Thế nào là tập hợp con? GV minh họa bằng hình vẽ Hãy viết tập hợp A, B ? Nêu nhận xét về các phần tử của tập hợp A và B? GV :Mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B ta nói tập hợp A là một tập hợp con của tập hợp B. Vậy khi nào tập hợp A là tập con của tập hợp B ? VD : Tập hợp HS nữ lớp 6C là tập hợp con của tập hợp nào ? ?3. Học sinh thảo luận nhóm Ta thấy tập hợp A và tập hợp B có số phần tử và các phần tử như thế nào ? => Hai tập hợp bằng nhau GV đưa chú ý SGK Hoạt động 4: Củng cố Bài 16 : Cho 4 học sinh lên thực hiện 304 ; 340 ; 403 ; 430 A = Có 5 phần tử 1 phần tử 2 phần tử 100 phần tử ù Có vô số phần tử Không có phần tử nào NX Học sinh thực hiện tại chỗ Không có số tự nhiên nào để x+ 5 = 2 Là tập hợp không có phần tử nào Các phần tử của A đều có trong tập hợp B Là một tập hợp mà các phần tử đều thuộc tập hợp kia - Tập hợp con của tập hợp học sinh lớp 6C Có số phần tử bằng nhau, các phần tử giống nhau Học sinh thực hiện20. 1.Số phần tử của một tập hợp Nhận xét: Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử hoặc không có phần tử nào. ?1. D = có một phần tử E = Bút, thước có hai phần tử H = x / x 10 có mười một phần tử Chú ý : Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Kí hiệu là : 2. Tập hợp con A = x, y B = x, y, c, d NX : Mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B. Khi đó A gọi là tập hợp con của B Kí hiệu là: A B. Đọc là A là tập hợp con của tập hợp B hoặc A chứa trong B hoặc B chứa A ?3. MA , MB , AB, BA Chú ý: SGK 3. Bài tập A = 20 có một phần tử B = 0 có một phần tử C = có vô số phần tử D = không có phần tử nào Hoạt động 5 : Dặn dò - Chuẩn bị bài tập, coi lại lý thuyết tiết sau luyện tập - BTVN : Bài 19 –> 23 /T7/SBT
Tài liệu đính kèm: