A - MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
- Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm 2 tập hợp bằng nhau.
2. Kỹ năng:
HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng các kí hiệu và
3. Thái độ:
Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu và .
B - CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của GV: SGK, bảng phụ, giáo án.
2 Chuẩn bị của HS: SGK, bảng nhóm.
C - TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
I. Ổn định lớp: (1p’)
II. Kiểm tra bài cũ: (5p’)
HS1: Làm BT 14 sgk
HS2: Làm BT 15 sgk
III. Bài mới
1. Đặt vấn đề: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
2. Triển khai bài
Ngày soạn: Ngày dạy: Tieát 4 sè phÇn tö cña mét tËp hîp. TËp hîp con A - MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. - Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm 2 tập hợp bằng nhau. 2. Kỹ năng: HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng các kí hiệu và 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu và . B - CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của GV: SGK, bảng phụ, giáo án. 2 Chuẩn bị của HS: SGK, bảng nhóm. C - TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC I. Ổn định lớp: (1p’) II. Kiểm tra bài cũ: (5p’) HS1: Làm BT 14 sgk HS2: Làm BT 15 sgk III. Bài mới 1. Đặt vấn đề: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? 2. Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động1: Số phần tử của một tập hợp(10p’) GV: Nêu các ví dụ ở SGK Cho các tập hợp A = {5} B = {x;y} C = {1;2;3;;100} N = {0;1;2;} Tìm số lượng phần tử của mỗi tập hợp? GV nhận xét và giới thiệu TH rỗng HS đọc kết luận (SGK) Củng cố: HS làm ?1 sgk D = {0} :có 1 phần tử E = {}: H = HS làm ?2 sgk 1. Số phần tử của một tập hợp A= {5}: Có 1 phần tử B= {x;y;z}: Có 3 phần tử N= {0;1;2;}: Có vô số phần tử M= : Không có phần tử nào Củng cố: BT 17 sgk Hoạt động2: Tập hợp con(15p’) GV: Cho sơ đồ Ven c d x y F E GV Hãy viết các tập hợp E, F HS: GV: Có nhận xét gì về các phần tử của E và F? GV nhắc lại: Mọi phần tử của E đều thuộc F và giới thiệu E là tập hợp con của F. GV: Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B? HS: Đọc khái niệm BT củng cố: ?3 SGK BT thêm 1: Cho M = {a;b;c} a) Viết các tập hợp con của tập hợp M là có 1 phần tử? b) Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp con đó với tập hợp M. BT thêm2: Cho A = {x;y;m} chọn Đ hoặc S m A {x;y} A 0 A {x} A x A y A GV củng cố, phân biệt kí hiệu và GV yêu cầu HS lấy ví dụ tập hợp con trong thực tế. 2. Tập hợp con a) Ví dụ Cho A = {x;y} B = {x;y;c;d} Ta có x A và x B y A và y B Do đó A là tập hợp con của B b) Khái niệm (SGK) Kí hiệu: A B hoặc B A IV Củng cố (10p’) Một tập hợp có thể có mấy phần tử? Khi nào A là tập hợp con của B? Bt 20 sgk D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5p’) BTVN: 18à20(SGK) GV: Hướng dẫn cách tìm số phần tử. E. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Tài liệu đính kèm: