I - Mục tiêu
1- Kiến thức : HS hiểu được một tập hợp có thể có 1 ptử, có nhiều ptử, có thể có vô số ptử, cũng có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
2 - Kĩ năng : Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra 1 phần tử là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của 1 phần tử cho trước, biết viết vài TH con của 1 TH cho trước, biết sử dụng đúng các KH và
3 - Thái độ : Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu ∈ và
II - Chuẩn bị :
Ngày soạn Ngày giảng : Tiết 4 : Đ 4 - số phần tử của một tập hợp tập hợp con I - Mục tiêu 1- Kiến thức : HS hiểu được một tập hợp có thể có 1 ptử, có nhiều ptử, có thể có vô số ptử, cũng có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau. 2 - Kĩ năng : Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra 1 phần tử là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của 1 phần tử cho trước, biết viết vài TH con của 1 TH cho trước, biết sử dụng đúng các KH è và ặ 3 - Thái độ : Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu ∈ và è II - Chuẩn bị : HS : Sách giáo khoa và SBT GV : SGK, SBT, Bảng ghi BT III - Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề II - Hoạt động dạy học ổn định lớp : Sĩ số : Kiểm tra bài cũ : 7 phút HS 1 : Làm bài tập 26 ( SBT - 6 ) Đ/s : 368; 386; 683; 638; 836; 863 HS 2 : Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử : A = { x ∈ N / 3 ≤ x < 6 } A = { 3; 4; 5 } B = { x ∈ N* / x < 6 } B = { 1; 2; 3; 4; 5 } Bài mới HĐ 1 : ( 13 Phút ) Giới thiệu ? Tập hợp A; B; trên có bao nhiêu phần tử ? Viết tập hợp N ? Tập N có bao nhiêu ptử? GV tổ chức cho HS hđ cá nhân ?1 HS hđ cá nhân ?2 Giới thiệu TH ặ thông qua ?2 Thế nào TH ặ Củng cố : HS hđ nhóm Bài 17 ( SGK - 13 ) 3 và 5 phần tử N { 0; 1; 2; 3; ......} Có vô số phần tử HS làm HS làm HS đọc chú ý HS làm BT trong 3 phút Trình bày bằng lời VD ( SGK - 12 ) Kết luận : ( SGK - 12 ) ?1 : Tập hợp D có 1 ptử Tập hợp E có 2 ptử Tập hợp H có 11 ptử ?2 : Nếu gọi A là TH các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì A không có ptử nào, Ta gọi A là tập hợp rỗng. Chú ý ( SGK - 12 ) Kí hiệu : Rỗng ặ Bài 17 ( SGK - 13 ) a) A = { 0; 1; 2;....; 20 } A có 21 phần tử b) B = ặ B không có phần tử nào HĐ 2 : Tập hợp con ( 15 phút ) ? Kiểm tra mỗi ptử của E có ∈ F hay không? GV giới thiệu TH con, kí hiệu, cách đọc Khi nào Th A là TH con của Th B ? Củng cố (H/s họp nhóm) BT Cho TH M = { a; b; c } a) Viết các TH con của TM M có 1 ptử b) Dùng kí hiệu è để thể hiện mối QH giữa các TH đó với Lưu ý : Viết { a } chứ không viết a è M Thông qua ?3 giới thiệu 2 TH bằng nhau HS kiểm tra và trả lời HS trả lời HS hđ nhóm 3 phút Lên trình bày HS làm ?3 VD : Cho tập hợp E = {x ; y } F = { x; ;y;c;d } E là tập con của F Kí hiệu : E è F hay Fẫ E Tổng quát : ( SGK - 13 ) VD : Cho M = {a; b; c } a) Tập hợp con của M gồm 1 ptử là : {a } ; {b } ; { c } b) {a } è M {b } è M ; { c } è M ?3 M è A ; M è B A è B ; B è A => A = B HĐ 3 : Củng cố ( 10 Phút ) GV yêu cầu HS hđ cá nhân làm BT 16 trong 5 phút BVN : 18 -> 25 ( SGK - 13; 14 ) - Ôn tập lại lý thuyết - Đọc trước bài tập chưa cho, giờ sau luyện tập HS làm bài 16 Lên trình bày bài. Bài tập 16 ( SGK - 13 ) a) A = { 20 }; A có 1 ptử b) B = { 0 } ; B có 1 ptử c) C = N ; C có vô số ptử d) D = ặ ; D không có ptử nào
Tài liệu đính kèm: