Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 39: Ôn tập chương I (tiếp theo)- Nguyễn Thị Bích Vân

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 39: Ôn tập chương I (tiếp theo)- Nguyễn Thị Bích Vân

I – MỤC TIÊU :

1/- Kiến thức : Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng , các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 4, 5, 9. Định nghiã SNT, hợp số, UC, BC, UCLN, BCNN

2/- Kỹ năng : Vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế

3/- Thái độ : Rèn luyện kỹ năng tính toán cho hs

II- CHUẨN BỊ :

1/- Đối với GV : 2 bảng phu ( dấu hiệu chia hết, cách tìm UCLN, BCNN), máy chiếu

2/- Đối với HS : Ôn bài cũ , làm bài tập , giấy trong , bút dạ

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 1/- Hoạt động 1 :

a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số

b)- Kiểm tra bài cũ : Dưạ vào các câu hỏi từ câu 5 đến câu 10 như trong SGK

Lần lượt trả lơì các câu hỏi từ câu 5 đến câu 10 đã được chuẩn bị sẳn ở nhà

Lý thuyết

5/-Tính chất chia hết của một tổng

 Tính chất 1

a : m ( a +b ) :m

b : m

 Tính chất 2

a : m ( a+b ) : m

b : m

6/-Dấu hiệu chia hết

* Cho 2 : tận cùng bằng các chữ số chẵn

* Cho 5 : tận cùng bằng các chữ số 0 hoặc 5

* Cho 3 : Tổng các chữ số chia hết cho 3

* Cho 9 : Tổng các chữ số chia hết cho 9

7/ Số nguyên tố - Hợp số

* Số nguyên tố là số lớn hơn 1 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

* Hợp số : là số lớn hơn 1 có nhiều hơn 2 ước

8/ UCLN và BCN

cách tìm

(SGK)

_Khi UCLN (a, b) = 1 thì 2 số a và b được gọi là nguyên tố cùng nhau 2/ - Hoạt động 2 :

HĐ 2.1 : Cho hs nêu lại 2 tính chất chia hết của 1 tổng

_ Gọi 2 hs lên bảng ghi công thức tổng quát

_Chú ý cho hs trong các trường hợp m 0, a,b,m N hay nói cách khác a, b N,

m N*

HĐ 2.2 : Yêu cầu các hs lần lượt nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5 , cho 9

_Chú ý

Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, chữ số tận cùng

Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 - Tổng các chữ số

( Dùng bảng phụ để ôn tập )

HĐ 2.3 : Cho hs định nghiã SNT , hợp số và cho Ví dụ

_Chú ý cho hs phải là số lớn hơn 1 vì số 0 và số 1 không phải là SNT và cũng không phải là hợp số

HĐ2.4:

_ Dùng bảng phụ để ôn tập cách tìm UCLN và BCN của 2 hay nhiều số

_Khi nào thì 2 số được gọi là nguyên tố cùng nhau

_ Cho hs nhắc lại sự khác nhau giưã cách tìm UCLN và BCNN

Nêu tính chất cơ bản của một tổng

 Tính chất 1

a : m ( a +b ) :m

b : m

 Tính chất 2

a : m ( a+b ) : m

b : m

Học sinh nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9

 Số nguyên chỉ có 2 ước : 1 và chính nó

Hợp số : nhiều hơn 2 ước

HS 1 : Nêu cách tìm UCLN

HS 2 : Nêu cách tìm BCNN

HS 3 : Định nghiã 2 số nguyên tố cùng nhau

HS 4 : Nêu sự khác nhau trong cách tìm UCLN và BCNN

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 407Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 39: Ôn tập chương I (tiếp theo)- Nguyễn Thị Bích Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 13 Tiết : 39
Ngày soạn : .
Ngày dạy : ..
Tên bài: ÔN TẬP CHƯƠNG I ( Tiếp theo ) 
I – MỤC TIÊU : 
1/- Kiến thức : Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng , các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 4, 5, 9. Định nghiã SNT, hợp số, UC, BC, UCLN, BCNN
2/- Kỹ năng : Vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế 
3/- Thái độ : Rèn luyện kỹ năng tính toán cho hs 
II- CHUẨN BỊ : 
1/- Đối với GV : 2 bảng phu ï( dấu hiệu chia hết, cách tìm UCLN, BCNN), máy chiếu
2/- Đối với HS : Ôn bài cũ , làm bài tập , giấy trong , bút dạ 
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/- Hoạt động 1 : 
a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số 
b)- Kiểm tra bài cũ : Dưạ vào các câu hỏi từ câu 5 đến câu 10 như trong SGK 
Lần lượt trả lơì các câu hỏi từ câu 5 đến câu 10 đã được chuẩn bị sẳn ở nhà 
Lý thuyết 
5/-Tính chất chia hết của một tổng 
 Tính chất 1
a : m ( a +b ) :m
b : m
 Tính chất 2
a : m ( a+b ) : m
b : m 
6/-Dấu hiệu chia hết 
* Cho 2 : tận cùng bằng các chữ số chẵn
* Cho 5 : tận cùng bằng các chữ số 0 hoặc 5
* Cho 3 : Tổng các chữ số chia hết cho 3 
* Cho 9 : Tổng các chữ số chia hết cho 9
7/ Số nguyên tố - Hợp số 
* Số nguyên tố là số lớn hơn 1 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó 
* Hợp số : là số lớn hơn 1 có nhiều hơn 2 ước 
8/ UCLN và BCN 
cách tìm 
(SGK)
_Khi UCLN (a, b) = 1 thì 2 số a và b được gọi là nguyên tố cùng nhau 
2/ - Hoạt động 2 : 
HĐ 2.1 : Cho hs nêu lại 2 tính chất chia hết của 1 tổng 
_ Gọi 2 hs lên bảng ghi công thức tổng quát 
_Chú ý cho hs trong các trường hợp m 0, a,b,m N hay nói cách khác a, b N, 
m N*
HĐ 2.2 : Yêu cầu các hs lần lượt nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5 , cho 9
_Chú ý 
Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, chữ số tận cùng 
Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 - Tổng các chữ số 
( Dùng bảng phụ để ôn tập )
HĐ 2.3 : Cho hs định nghiã SNT , hợp số và cho Ví dụ 
_Chú ý cho hs phải là số lớn hơn 1 vì số 0 và số 1 không phải là SNT và cũng không phải là hợp số 
HĐ2.4:
_ Dùng bảng phụ để ôn tập cách tìm UCLN và BCN của 2 hay nhiều số 
_Khi nào thì 2 số được gọi là nguyên tố cùng nhau
_ Cho hs nhắc lại sự khác nhau giưã cách tìm UCLN và BCNN 
Nêu tính chất cơ bản của một tổng 
 Tính chất 1 
a : m ( a +b ) :m
b : m
 Tính chất 2 
a : m ( a+b ) : m
b : m 
Học sinh nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9
 Số nguyên chỉ có 2 ước : 1 và chính nó 
Hợp số : nhiều hơn 2 ước 
HS 1 : Nêu cách tìm UCLN 
HS 2 : Nêu cách tìm BCNN
HS 3 : Định nghiã 2 số nguyên tố cùng nhau 
HS 4 : Nêu sự khác nhau trong cách tìm UCLN và BCNN
Bài tập 165 SGK
a) 747 P, 235 P
 97 P
b) a = 835 .123 +318
 a P
c) b = 5.7.11+13.17
 b P
d) c = 2.5.6 - 2.2.9
 c P
Bài tập 166 SGK
a ) x UC ( 84.180 )
 x > 6
UCLN( 84.180 ) = 12
ƯC (84.180) =1,2,3,4,6,12
Do x > 0 nên A = 1,2
b) x BC ( 12, 15, 18 )
và 0 < x <300
BCNN (12,15,18)=180
BC ( 12, 15, 18 ) = 0,180,360
Do 0 < x < 300
 B = 180
3/ - Hoạt động 3 
HĐ 3.1 : Phát phiếu học tập cho hs yêu cầu hs thực hiện giải bài tập theo để bài 
_Chọn 3 bài để kiểm tra qua máy chiếu
_Kết luận bài giải của hs và cho hs tìm thêm ước của các số không là số nguyên tố 
HĐ 3.2 : Trong đề bài viết sẵn các tập hợp bằng cách đã chỉ ra các tính chất đặc trưng. Hãy viết lại các tập hợp trên bằng cách liệt kê các phần tử 
_ Cho hs giải thích rõ vì sao ta tìm được các số ấy
_ Nhận xét bài giải của hs 
 _ Điền ký hiệu thích hợp vào ô trống 
_Nhận xét bài giải của bạn 
a) 747 : 9 ; 235 : 5
b) a : 3 c) b là số chẵn 
_Liệt kê các phần tử trong 2 tập hợp A và B
A = 1,2,3,4,6,12
B = 0, 180, 360
Giải thích thêm 
a) 84 : x , 180 : x
 x ƯC ( 84, 180 )
b) x : 12 , x : 15, x : 18
 x BC ( 12, 15, 18 )
Bài tập 167 SGK
Nếu số cần tìm là a
100 a 150 
thì a BC (10,12,15 )
Ta có 
BCNN(10,12,15) = 60
a 60, 120, 180 ..
Do 100 a 150
Nên a = 120
Vậy số sách là 120 quyển 
4/ - Hoạt động 4 
_ Cho hs đọc đề và tìm hiểu đề bài 
_ Gọi 1 hs lên bảng giải bài tập các hs còn lại làm BT vào vở bài tập của mình 
_ Nếu gọi số cần tìm là a thì a cần thoả mãn các điều kiện nào ?
HS lên bảng làm bài tập 
_ Gọi số cần tìm là a thì
 ( 100 a 150 )
a : 10, a : 15 , a : 12 
 a BC ( 10, 12, 15 )
BCNN ( 10, 12, 15 ) = 60
 BC ( 10, 12, 15 )= 60,120, 180,..
Vì 100 a 150
Nên a = 120
Đố hs 
5/ - Hoạt động 5
_Cho hs làm BT 168/ 161
_ Cho hs làm BT 169/ 161
_ Maý bay trực thăng ra đơì năm 1936
_ Số vịt là 49 con 
Dặn dò
6/ - Hoạt động 6
_Ôn tập kỹ lý thuyết
_ Xem lại các bài tập đã sửa 
_ Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 39 - SO HOC.doc