- GV: Yêu cầu HS phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.
- HS: .
- GV: Cho HS trả lời câu 6.
- HS: .
- GV: Chốt lại bảng 2 sgk/62.
- GV: Lần lượt cho HS trả lời từ câu 7 đến câu 10.
- HS: .
- GV: Chốt lại và ghi bảng.
- GV: Hỏi thêm:
+ Số nguyên tố và hợp số có gì giống và khác?
+ So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số? Câu 5/SGK/61.
* Tính chất 1: (a+b) m
* Tính chất 2: (a+b) m
(a, b, m N, m 0)
Câu 6/SGK/61.
(Bảng 2 sgk/62)
Câu 7/SGK/61.
(sgk/46)
Câu 8/SGK/61.
(Chú ý a /sgk /55)
Câu 9/SGK/61.
(sgk/54,55)
Câu 10/SGK/61.
(sgk/57,58)
Ho¹t ®éng 2: Bài tập (30 phút)
GV: Treo bảng phụ, HS lên bảngđiền.
HS: .
GV: Yêu cầu HS giải thích.
HS: .
- GV: Lần lượt hỏi:
x là gì? Vì sao? Cách tìm x?
- HS: .
- GV: Gọi HS lên bảng làm.
- HS: .
- GV: Gọi HS nhận xét.
- GV: Gọi HS đọc bài.
- HS: .
- GV: Theo bài toán, số sách phải tìm là gì? Cách tìm?
- HS: .
- GV: Hướng dẫn HS phân tích làm bài:
- GV: Xếp hàng 5 thiếu 1, vây chữ số tận cùng là bao nhiêu?
- HS: .
- GV: Xếp hàng 2 chưa vừa, vậy chữ số tận cùng là bao nhiêu?
- HS: .
- GV: Xếp hàng 7 đẹp thay, vây số vịt là gì của 7?
- HS: .
- GV:Hãy tìm các số thõa điều kiện?
- HS: .
BT 165/SGK.
a) 747 P ( 9); 235 P ( 5); 97 P
b) a = 835.123 + 318 3, a P
c) b = 5.7.11 + 13.17 (số chẵn), b P
d) c = 2.5.6-2.29 = 2 c P
BT 166/SGK.
a) A = {x N 84 x, 180 x và x > 6}
x ƯC(84; 180) và x > 6
ƯCLN(84; 180) = 12
ƯC(84; 180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Vậy: A = {12}
b) B = {x Nx 12, x 15, x 18 và
0 < x=""><>
X BC(12;15;18) và 0 < x=""><>
BCNN(12;15;18) = 180
BC(12;15;18) = {0; 180; 360; . }
Vậy: B = {180 }
BT167/SGK. Giải.
Gọi số sách là a, thì:
a 10, a 12, a 15 và 100 a 150.
a BC(10;12;15)
BCNN(10; 12; 15) = 60
BC(10;12;15) = {0; 60; 120; 180; .}
Do 100 a 150 nên a = 120
Vậy số sách đó là 120 quyển.
BT169/SGK.
Số vịt xếp hàng 5 thiếu 1, nên chữ số tận cùng là 4 hoặc 9.
Xếp hàng 2 thấy chưa vừa nên số vịt không chia hết cho 2, do đó chữ số tận cùng là 9.
Xếp hàng 7 đẹp thay, nên số vịt là bội của 7, có tận cùng là 9.
Và số vịt bé hơn 200.
Nên ta có: 7.7 = 49
7.17 = 119
7.27 = 189
Vì số vịt chia cho 3 dư 1 nên loại 119; 189.
Vậy: số vịt là 49 con.
TuÇn 13 Ngµy so¹n: 16/11/2008 TiÕt: 38 Ngµy d¹y: 18/11/2008 '16: ¤N TËP CH¦¥NG I (TT) A. Môc tiªu: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN. Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế. Rèn kĩ năng tính toán cho HS. B. ChuÈn bÞ: GV: B¶ng phô, thíc th¼ng. HS : Bót d¹, thíc th¼ng. C. TiÕn tr×nh d¹y , häc: Ho¹t ®«ng Ghi b¶ng Ho¹t ®éng 1: Lý thuyết (15phót) - GV: Yêu cầu HS phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng. - HS: ......... - GV: Cho HS trả lời câu 6. - HS: .......... - GV: Chốt lại bảng 2 sgk/62. - GV: Lần lượt cho HS trả lời từ câu 7 đến câu 10. - HS: .......... - GV: Chốt lại và ghi bảng. - GV: Hỏi thêm: + Số nguyên tố và hợp số có gì giống và khác? + So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số? Câu 5/SGK/61. * Tính chất 1: (a+b)m * Tính chất 2: (a+b)m (a, b, mN, m0) Câu 6/SGK/61. (Bảng 2 sgk/62) Câu 7/SGK/61. (sgk/46) Câu 8/SGK/61. (Chú ý a /sgk /55) Câu 9/SGK/61. (sgk/54,55) Câu 10/SGK/61. (sgk/57,58) Ho¹t ®éng 2: Bài tập (30 phút) GV: Treo bảng phụ, HS lên bảngđiền. HS: ........... GV: Yêu cầu HS giải thích. HS: ............ - GV: Lần lượt hỏi: x là gì? Vì sao? Cách tìm x? - HS: ......... - GV: Gọi HS lên bảng làm. - HS: ......... - GV: Gọi HS nhận xét. - GV: Gọi HS đọc bài. - HS: ........ - GV: Theo bài toán, số sách phải tìm là gì? Cách tìm? - HS: ........ - GV: Hướng dẫn HS phân tích làm bài: - GV: Xếp hàng 5 thiếu 1, vây chữ số tận cùng là bao nhiêu? - HS: ....... - GV: Xếp hàng 2 chưa vừa, vậy chữ số tận cùng là bao nhiêu? - HS: ....... - GV: Xếp hàng 7 đẹp thay, vây số vịt là gì của 7? - HS: ....... - GV:Hãy tìm các số thõa điều kiện? - HS: .......... BT 165/SGK. a) 747 P (9); 235 P (5); 97 P b) a = 835.123 + 318 3, a P c) b = 5.7.11 + 13.17 (số chẵn), b P d) c = 2.5.6-2.29 = 2 c P BT 166/SGK. a) A = {xN | 84x, 180x và x > 6} xƯC(84; 180) và x > 6 ƯCLN(84; 180) = 12 ƯC(84; 180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Vậy: A = {12} b) B = {xN|x12, x15, x18 và 0 < x < 300} X BC(12;15;18) và 0 < x < 300 BCNN(12;15;18) = 180 BC(12;15;18) = {0; 180; 360; ..... } Vậy: B = {180 } BT167/SGK. Giải. Gọi số sách là a, thì: a10, a12, a15 và 100 a150. a BC(10;12;15) BCNN(10; 12; 15) = 60 BC(10;12;15) = {0; 60; 120; 180; ...} Do 100a150 nên a = 120 Vậy số sách đó là 120 quyển. BT169/SGK. Số vịt xếp hàng 5 thiếu 1, nên chữ số tận cùng là 4 hoặc 9. Xếp hàng 2 thấy chưa vừa nên số vịt không chia hết cho 2, do đó chữ số tận cùng là 9. Xếp hàng 7 đẹp thay, nên số vịt là bội của 7, có tận cùng là 9. Và số vịt bé hơn 200. Nên ta có: 7.7 = 49 7.17 = 119 7.27 = 189 Vì số vịt chia cho 3 dư 1 nên loại 119; 189. Vậy: số vịt là 49 con. Ho¹t ®«ng 5: Híng dÉn vÒ nhµ ( 2 phót) GV: Giới thiệu qua mục có thể em chưa biết, thường sử dụng khi làm bài tập: 1) aBCNN(m;n) ; 2) ac Ôn tập kĩ lý thuyết, xem lại các bài tập đã chữa. BTVN: 204 đến 210 SBT/27. Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tài liệu đính kèm: